TIN MỚI
Tuy nhiên, mới đây, Liên minh châu Âu đã tuyên bố ngừng đàm phán về các khoản vay theo hình thức này.
Cụ thể, thương vụ Việt Nam tại Thụy Điển (kiêm nhiệm Đan Mạch, Phần Lan, Ireland, Na uy, Latvia) cho biết, ngày 19/11 vừa qua, Liên minh châu Âu cùng với Úc, Brazil, Canada, Nhật Bản, Hàn Quốc, New Zealand, Na Uy, Thụy Sĩ, Thổ Nhĩ Kỳ, và Mỹ đã tạm đình chỉ việc tham gia các cuộc đàm phán kỹ thuật trong Nhóm Công tác Quốc tế (IWG) về Tín dụng Xuất khẩu.
Hỗ trợ tín dụng xuất khẩu của Chính phủ (chẳng hạn bao gồm các khoản vay, bảo lãnh hoặc bảo hiểm) nhằm mục đích thúc đẩy xuất khẩu tại các thị trường truyền thống và mở ra các thị trường mới. Mặc dù các khoản tín dụng xuất khẩu của chính phủ được WTO cho phép với những điều kiện nghiêm ngặt, nhưng việc lạm dụng chúng có thể làm suy yếu một sân chơi bình đẳng giữa các nhà xuất khẩu.
Kể từ năm 2012, IWG bắt đầu đàm phán một bộ quy tắc về hỗ trợ tín dụng xuất khẩu của chính phủ (ví dụ: lãi suất tối thiểu, phí bảo hiểm tối thiểu hoặc điều khoản trả nợ tối đa của khoản vay). IWG bao gồm tất cả các quốc gia đã tham gia Thỏa thuận về các khoản tín dụng xuất khẩu được hỗ trợ chính thức dưới sự bảo trợ của OECD cũng như một số nhà cung cấp tài chính xuất khẩu lớn khác như Brazil, Trung Quốc, Ấn Độ, Nga, và Nam Phi.
Theo Nhịp sống kinh tế
Link bài gốc: EU và 10 thành viên khác tạm ngừng đàm phán về tín dụng xuất khẩu
Tuy nhiên, mới đây, Liên minh châu Âu đã tuyên bố ngừng đàm phán về các khoản vay theo hình thức này.
Cụ thể, thương vụ Việt Nam tại Thụy Điển (kiêm nhiệm Đan Mạch, Phần Lan, Ireland, Na uy, Latvia) cho biết, ngày 19/11 vừa qua, Liên minh châu Âu cùng với Úc, Brazil, Canada, Nhật Bản, Hàn Quốc, New Zealand, Na Uy, Thụy Sĩ, Thổ Nhĩ Kỳ, và Mỹ đã tạm đình chỉ việc tham gia các cuộc đàm phán kỹ thuật trong Nhóm Công tác Quốc tế (IWG) về Tín dụng Xuất khẩu.
Hỗ trợ tín dụng xuất khẩu của Chính phủ (chẳng hạn bao gồm các khoản vay, bảo lãnh hoặc bảo hiểm) nhằm mục đích thúc đẩy xuất khẩu tại các thị trường truyền thống và mở ra các thị trường mới. Mặc dù các khoản tín dụng xuất khẩu của chính phủ được WTO cho phép với những điều kiện nghiêm ngặt, nhưng việc lạm dụng chúng có thể làm suy yếu một sân chơi bình đẳng giữa các nhà xuất khẩu.
Kể từ năm 2012, IWG bắt đầu đàm phán một bộ quy tắc về hỗ trợ tín dụng xuất khẩu của chính phủ (ví dụ: lãi suất tối thiểu, phí bảo hiểm tối thiểu hoặc điều khoản trả nợ tối đa của khoản vay). IWG bao gồm tất cả các quốc gia đã tham gia Thỏa thuận về các khoản tín dụng xuất khẩu được hỗ trợ chính thức dưới sự bảo trợ của OECD cũng như một số nhà cung cấp tài chính xuất khẩu lớn khác như Brazil, Trung Quốc, Ấn Độ, Nga, và Nam Phi.
Theo Nhịp sống kinh tế
Link bài gốc: EU và 10 thành viên khác tạm ngừng đàm phán về tín dụng xuất khẩu
Tuyên bố trách nhiệm: Bài viết được lấy nguyên văn từ nguồn tin nêu trên. Mọi thắc mắc về nội dung bài viết xin liên hệ trực tiếp với tác giả. Chúng tôi sẽ sửa, hoặc xóa bài viết nếu nhận được yêu cầu từ phía tác giả hoặc nếu bài gốc được sửa, hoặc xóa, nhưng vẫn bảo đảm nội dung được lấy nguyên văn từ bản gốc.
Bài tương tự bạn quan tâm
Người sống thọ nhất thế giới đều làm 4 điều này: Kỳ...
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
Chung cư Hà Nội trung bình 50 triệu đồng/m2, lộ...
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
Nghiên cứu 38.000 trẻ em phát hiện: Ngoại hình và...
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
Cuộc sống không như phim của phi tần nhà Thanh...
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
Đi chơi vẫn cho con "lỉnh kỉnh" mang theo bài tập...
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
Ngân hàng không được 'ép' nhân viên bán...
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu