TIN MỚI
Cụ thể, báo cáo cho biết, năm 2018 lỗ lũy kế của Ngân hàng Đại Dương (OceanBank) là 15.412 tỷ đồng, Ngân hàng Xây dựng Việt Nam (CB) là 29.755 tỷ đồng, Ngân hàng Dầu khí toàn cầu (GP.Bank) là 13.380 tỷ đồng; năm 2019 lỗ lũy kế của các ngân hàng này lần lượt là 17.971 tỷ đồng, 31.681 tỷ đồng và 16.280 tỷ đồng.
Về hoạt động ngân hàng, mua bán nợ, báo cáo cho hay, một số tổ chức tín dụng tăng trưởng tín dụng vượt mức cho phép của Ngân hàng Nhà nước. Đó là, Ngân hàng TMCP Đại chúng 13.656 tỷ đồng, Ngân hàng TMCP Sài Gòn 8.654 tỷ đồng, Ngân hàng TMCP Bảo Việt 3.153 tỷ đồng, Ngân hàng Shinhan Bank 132 tỷ đồng, Ngân hàng Mizuho TP.HCM 192 tỷ đồng, Ngân hàng Busan - Chi nhánh TP.HCM 83 tỷ đồng, Ngân hàng Liên doanh Việt - Nga 69 tỷ đồng.
Báo cáo của Kiểm toán Nhà nước cũng nêu rõ, kết quả kiểm toán cho thấy chưa có phương án cơ cấu khả thi được phê duyệt đối với 3 ngân hàng được Ngân hàng Nhà nước mua bắt buộc trong khi tình hình tài chính của các ngân hàng này ngày càng khó khăn, lỗ lũy kế tiếp tục tăng, như nêu ở trên.
Ngoài ra, hoạt động mua bán nợ xấu theo giá thị trường của Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) còn hạn chế, đến 31/12/2019 tổng số nợ xấu mua bằng nguồn vốn không phải trái phiếu đặc biệt (hay mua nợ theo giá thị trường) là 3.599 tỷ đồng, chỉ chiếm 3,25% tổng số nợ mua bằng trái phiếu đặc biệt là 110.694 tỷ đồng.
Nhịp sống doanh nghiệp
Link bài gốc: Ba ngân hàng mua bắt buộc lỗ luỹ kế gần 66.000 tỷ đồng
Cụ thể, báo cáo cho biết, năm 2018 lỗ lũy kế của Ngân hàng Đại Dương (OceanBank) là 15.412 tỷ đồng, Ngân hàng Xây dựng Việt Nam (CB) là 29.755 tỷ đồng, Ngân hàng Dầu khí toàn cầu (GP.Bank) là 13.380 tỷ đồng; năm 2019 lỗ lũy kế của các ngân hàng này lần lượt là 17.971 tỷ đồng, 31.681 tỷ đồng và 16.280 tỷ đồng.
Về hoạt động ngân hàng, mua bán nợ, báo cáo cho hay, một số tổ chức tín dụng tăng trưởng tín dụng vượt mức cho phép của Ngân hàng Nhà nước. Đó là, Ngân hàng TMCP Đại chúng 13.656 tỷ đồng, Ngân hàng TMCP Sài Gòn 8.654 tỷ đồng, Ngân hàng TMCP Bảo Việt 3.153 tỷ đồng, Ngân hàng Shinhan Bank 132 tỷ đồng, Ngân hàng Mizuho TP.HCM 192 tỷ đồng, Ngân hàng Busan - Chi nhánh TP.HCM 83 tỷ đồng, Ngân hàng Liên doanh Việt - Nga 69 tỷ đồng.
Báo cáo của Kiểm toán Nhà nước cũng nêu rõ, kết quả kiểm toán cho thấy chưa có phương án cơ cấu khả thi được phê duyệt đối với 3 ngân hàng được Ngân hàng Nhà nước mua bắt buộc trong khi tình hình tài chính của các ngân hàng này ngày càng khó khăn, lỗ lũy kế tiếp tục tăng, như nêu ở trên.
Ngoài ra, hoạt động mua bán nợ xấu theo giá thị trường của Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) còn hạn chế, đến 31/12/2019 tổng số nợ xấu mua bằng nguồn vốn không phải trái phiếu đặc biệt (hay mua nợ theo giá thị trường) là 3.599 tỷ đồng, chỉ chiếm 3,25% tổng số nợ mua bằng trái phiếu đặc biệt là 110.694 tỷ đồng.
Nhịp sống doanh nghiệp
Link bài gốc: Ba ngân hàng mua bắt buộc lỗ luỹ kế gần 66.000 tỷ đồng
Tuyên bố trách nhiệm: Bài viết được lấy nguyên văn từ nguồn tin nêu trên. Mọi thắc mắc về nội dung bài viết xin liên hệ trực tiếp với tác giả. Chúng tôi sẽ sửa, hoặc xóa bài viết nếu nhận được yêu cầu từ phía tác giả hoặc nếu bài gốc được sửa, hoặc xóa, nhưng vẫn bảo đảm nội dung được lấy nguyên văn từ bản gốc.
Bài tương tự bạn quan tâm
Cậu bé sở hữu loạt meme "chán đời" huyền thoại ngày...
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
Giá Vàng trong nước bất ngờ tăng
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
Cập nhật bảng xếp hạng 27 ngân hàng theo mô hình CAMEL
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
Bi hài chuyện khách mua ép giá quá rẻ, người bán...
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
Chung cư Hà Nội trung bình 50 triệu đồng/m2, lộ...
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
Nhìn lại tác động chính sách của Chính phủ 8 tháng...
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu