TIN MỚI
Vận động là chìa khóa để tăng IQ
Trong cuốn sách ''Tập thể dục làm biến đổi não bộ'' của phó giáo sư John Reddy trường Y Harvard đã phát hiện ra bí mật về sự liên kết giữa việc tập thể dục và trí não. Sau 20 năm nghiên cứu, ông đưa ra kết luận: “Tập thể dục không chỉ rèn luyện sức khỏe mà còn giúp tăng cường trí não, giúp trẻ thông minh hơn''.
Phó giáo sư John Reddy cũng đã ứng dụng kết quả nghiên cứu vào thực tế và đạt được một số kết quả nhất định. Ông đã triển khai dự án giáo dục thể chất tại một trường ngoại ô Chicago với 19.000 học sinh, không những đưa học sinh trường này trở thành nhóm người khỏe mạnh nhất nước Mỹ so với các trường khác, mà còn đứng thứ 6 về toán học và thứ nhất về khoa học - công nghệ trong một cuộc thi tổ chức năm 1999.
Tập thể dục còn giúp não tăng tốc. Các thí nghiệm trên chuột cho thấy vùng đồi hải mã, những chú chuột tập thể dục có khả năng ghi nhớ lớn hơn 15% và nặng hơn 9% so với chuột không vận động. Đồng thời, đuôi gai và khớp thần kinh của tế bào thần kinh tăng 25%.
Một số trường tiểu học nổi tiếng ở Bắc Kinh, Trung Quốc, giao bài tập cho trẻ nhảy dây ở nhà. Vì nhảy dây là bài tập đầu tiên giúp cải thiện trí nhớ. Chơi bóng bàn cũng là một môn rèn luyện trí não, đồng thời cũng có thể ngăn ngừa cận thị. Ngoài ra, cả bé trai và bé gái đều nên học khiêu vũ, để cuộc sống có nhiều màu sắc, đồng thời rèn luyện trí não cũng có thể khiến cuộc sống trở nên nhiều màu sắc.
Hình minh họa. Ảnh: ST
Dựa trên nghiên cứu lâu dài của mình về trẻ vị thành niên, Giáo sư Richard của Đại học Harvard đã lập ra bản đồ số lượng và trạng thái của các kết nối thần kinh trong não bộ con người thời kỳ sơ sinh.
Các nghiên cứu liên quan đã chỉ ra rằng: chỉ số IQ chủ yếu phụ thuộc vào số lượng kết nối thần kinh trong não. Từ đó, Giáo sư đã chỉ ra rằng có ba “thời điểm vàng” trong cuộc đời để trẻ phát triển trí thông minh, cha mẹ không nên bỏ lỡ:
0-3 tuổi
Như đã đề cập ở trên, trong sự phân chia chức năng của não bộ, các khả năng liên quan đến ngôn ngữ, thị giác, thính giác,... đã được hình thành ngay từ khi trẻ được 1 tuổi. Vì vậy giai đoạn trước 3 tuổi chính là thời kỳ quan trọng nhất đối với các bậc cha mẹ.
Cha mẹ hãy cố gắng hết sức để cung cấp cho con một môi trường sống tốt nhất, giúp con cải thiện trí thông minh với tốc độ nhanh nhất và mức độ lớn nhất.
Là bậc cha mẹ, nhất định không được bỏ lỡ việc nâng cao trí tuệ cho con trong giai đoạn trẻ “chưa biết làm gì”. Đây chính là thời điểm trẻ cần được hướng dẫn và kích thích trí tuệ nhất.
4-6 tuổi
Hình minh họa. Ảnh: ST
Nếu việc giáo dục trí tuệ trước 3 tuổi tạo nền tảng tốt cho chỉ số IQ của trẻ sau này, thì nhiệm vụ quan trọng của cha mẹ là tiếp tục duy trì cường độ của giai đoạn trước trong độ tuổi từ 4 đến 6 và cải thiện khả năng tập trung của trẻ.
Lứa tuổi này cũng có thể coi là thời kỳ vàng để hoàn thiện trí thông minh của trẻ.
Sau khi làm xong việc “lót đường” thì việc quan trọng cần làm lúc này không chỉ là nâng cao trình độ nhận thức, trí tuệ mà còn giúp trẻ nâng cao mức độ tập trung khi làm việc và suy nghĩ.
Con người ta dành cả cuộc đời cho việc học. Tuy nhiên cho dù có trí tuệ cao, học lực giỏi nhưng lại dễ dàng bị phân tâm bởi những thứ bên ngoài thì cũng sẽ không đạt được hiệu quả học tập tốt.
7-12 tuổi
Sau khi trẻ 6 tuổi, đây là lứa tuổi trẻ bước vào trường tiểu học và bắt đầu được giáo dục bắt buộc. Lúc này, trên thực tế mức độ thông minh của trẻ gần như đã được định sẵn.
Ở thời điểm này trọng tâm không còn là cải thiện mức độ thông minh của trẻ, mà các bậc cha mẹ cần tích cực thay đổi những suy nghĩ sai lầm của con cái, hướng dẫn trẻ sống lạc quan và nâng cao khả năng tư duy.
Một số trẻ tính tình hiền lành, điềm đạm trong công việc, một số trẻ lại tương đối sôi nổi và có xu hướng bốc đồng hơn trong công việc. Chính vì vậy, cha mẹ cần phải dựa trên tính cách, khả năng của trẻ để áp dụng phương pháp giáo dục phù hợp. Từ đó cải thiện tư duy logic, trí tưởng tượng không gian và tư duy tri giác của trẻ.
Mặc dù mức độ thông minh của trẻ phụ thuộc phần lớn vào bẩm sinh và tính cách, tuy nhiên chúng ta hoàn toàn có thể giúp trẻ cải thiện được. Vì vậy cha mẹ cần đặc biệt chú trọng đến 3 giai đoạn vàng này!
Theo Sohu
Các công ty trong danh sách Fortune 500 tuyển dụng những người như thế nào? 2 kỹ năng của ứng viên luôn được họ ưu ái
Link bài gốc: Nghiên cứu của ĐH Harvard chỉ ra trẻ chăm làm điều này IQ tăng đáng kể
Vận động là chìa khóa để tăng IQ
Trong cuốn sách ''Tập thể dục làm biến đổi não bộ'' của phó giáo sư John Reddy trường Y Harvard đã phát hiện ra bí mật về sự liên kết giữa việc tập thể dục và trí não. Sau 20 năm nghiên cứu, ông đưa ra kết luận: “Tập thể dục không chỉ rèn luyện sức khỏe mà còn giúp tăng cường trí não, giúp trẻ thông minh hơn''.
Phó giáo sư John Reddy cũng đã ứng dụng kết quả nghiên cứu vào thực tế và đạt được một số kết quả nhất định. Ông đã triển khai dự án giáo dục thể chất tại một trường ngoại ô Chicago với 19.000 học sinh, không những đưa học sinh trường này trở thành nhóm người khỏe mạnh nhất nước Mỹ so với các trường khác, mà còn đứng thứ 6 về toán học và thứ nhất về khoa học - công nghệ trong một cuộc thi tổ chức năm 1999.
Tập thể dục còn giúp não tăng tốc. Các thí nghiệm trên chuột cho thấy vùng đồi hải mã, những chú chuột tập thể dục có khả năng ghi nhớ lớn hơn 15% và nặng hơn 9% so với chuột không vận động. Đồng thời, đuôi gai và khớp thần kinh của tế bào thần kinh tăng 25%.
Một số trường tiểu học nổi tiếng ở Bắc Kinh, Trung Quốc, giao bài tập cho trẻ nhảy dây ở nhà. Vì nhảy dây là bài tập đầu tiên giúp cải thiện trí nhớ. Chơi bóng bàn cũng là một môn rèn luyện trí não, đồng thời cũng có thể ngăn ngừa cận thị. Ngoài ra, cả bé trai và bé gái đều nên học khiêu vũ, để cuộc sống có nhiều màu sắc, đồng thời rèn luyện trí não cũng có thể khiến cuộc sống trở nên nhiều màu sắc.
Hình minh họa. Ảnh: ST
Dựa trên nghiên cứu lâu dài của mình về trẻ vị thành niên, Giáo sư Richard của Đại học Harvard đã lập ra bản đồ số lượng và trạng thái của các kết nối thần kinh trong não bộ con người thời kỳ sơ sinh.
Các nghiên cứu liên quan đã chỉ ra rằng: chỉ số IQ chủ yếu phụ thuộc vào số lượng kết nối thần kinh trong não. Từ đó, Giáo sư đã chỉ ra rằng có ba “thời điểm vàng” trong cuộc đời để trẻ phát triển trí thông minh, cha mẹ không nên bỏ lỡ:
0-3 tuổi
Như đã đề cập ở trên, trong sự phân chia chức năng của não bộ, các khả năng liên quan đến ngôn ngữ, thị giác, thính giác,... đã được hình thành ngay từ khi trẻ được 1 tuổi. Vì vậy giai đoạn trước 3 tuổi chính là thời kỳ quan trọng nhất đối với các bậc cha mẹ.
Cha mẹ hãy cố gắng hết sức để cung cấp cho con một môi trường sống tốt nhất, giúp con cải thiện trí thông minh với tốc độ nhanh nhất và mức độ lớn nhất.
Là bậc cha mẹ, nhất định không được bỏ lỡ việc nâng cao trí tuệ cho con trong giai đoạn trẻ “chưa biết làm gì”. Đây chính là thời điểm trẻ cần được hướng dẫn và kích thích trí tuệ nhất.
4-6 tuổi
Hình minh họa. Ảnh: ST
Nếu việc giáo dục trí tuệ trước 3 tuổi tạo nền tảng tốt cho chỉ số IQ của trẻ sau này, thì nhiệm vụ quan trọng của cha mẹ là tiếp tục duy trì cường độ của giai đoạn trước trong độ tuổi từ 4 đến 6 và cải thiện khả năng tập trung của trẻ.
Lứa tuổi này cũng có thể coi là thời kỳ vàng để hoàn thiện trí thông minh của trẻ.
Sau khi làm xong việc “lót đường” thì việc quan trọng cần làm lúc này không chỉ là nâng cao trình độ nhận thức, trí tuệ mà còn giúp trẻ nâng cao mức độ tập trung khi làm việc và suy nghĩ.
Con người ta dành cả cuộc đời cho việc học. Tuy nhiên cho dù có trí tuệ cao, học lực giỏi nhưng lại dễ dàng bị phân tâm bởi những thứ bên ngoài thì cũng sẽ không đạt được hiệu quả học tập tốt.
7-12 tuổi
Sau khi trẻ 6 tuổi, đây là lứa tuổi trẻ bước vào trường tiểu học và bắt đầu được giáo dục bắt buộc. Lúc này, trên thực tế mức độ thông minh của trẻ gần như đã được định sẵn.
Ở thời điểm này trọng tâm không còn là cải thiện mức độ thông minh của trẻ, mà các bậc cha mẹ cần tích cực thay đổi những suy nghĩ sai lầm của con cái, hướng dẫn trẻ sống lạc quan và nâng cao khả năng tư duy.
Một số trẻ tính tình hiền lành, điềm đạm trong công việc, một số trẻ lại tương đối sôi nổi và có xu hướng bốc đồng hơn trong công việc. Chính vì vậy, cha mẹ cần phải dựa trên tính cách, khả năng của trẻ để áp dụng phương pháp giáo dục phù hợp. Từ đó cải thiện tư duy logic, trí tưởng tượng không gian và tư duy tri giác của trẻ.
Mặc dù mức độ thông minh của trẻ phụ thuộc phần lớn vào bẩm sinh và tính cách, tuy nhiên chúng ta hoàn toàn có thể giúp trẻ cải thiện được. Vì vậy cha mẹ cần đặc biệt chú trọng đến 3 giai đoạn vàng này!
Theo Sohu
Các công ty trong danh sách Fortune 500 tuyển dụng những người như thế nào? 2 kỹ năng của ứng viên luôn được họ ưu ái
Link bài gốc: Nghiên cứu của ĐH Harvard chỉ ra trẻ chăm làm điều này IQ tăng đáng kể
Tuyên bố trách nhiệm: Bài viết được lấy nguyên văn từ nguồn tin nêu trên. Mọi thắc mắc về nội dung bài viết xin liên hệ trực tiếp với tác giả. Chúng tôi sẽ sửa, hoặc xóa bài viết nếu nhận được yêu cầu từ phía tác giả hoặc nếu bài gốc được sửa, hoặc xóa, nhưng vẫn bảo đảm nội dung được lấy nguyên văn từ bản gốc.
Bài tương tự bạn quan tâm
Nghiên cứu 38.000 trẻ em phát hiện: Ngoại hình và...
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
Nghiên cứu quy hoạch Đại học Bách khoa Hà Nội trên...
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
Nghiên cứu tiết lộ sai lầm nhỏ khi ăn có thể gián...
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
Nghiên cứu từ Mỹ chỉ ra một yếu tố quyết định khả...
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
Nghiên cứu: Bí quyết giúp bạn sở hữu bộ não của...
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
Nghiên cứu: Hình dạng bàn chân tiết lộ tính cách...
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu