KT-XH Loạt ảnh Trung Quốc năm 2020: Khủng hoảng và đau thương vì COVID-19, các di tích hàng trăm năm tuổi lần lượt bị "nuốt chửng" khi mẹ thiên nhiên nổi gi

Tình trạng
Không mở trả lời sau này.

Mr LNA

Administrator
1 Tháng mười một 2010
49,065
12
38
TIN MỚI

Chỉ vài ngày nữa năm 2021 sẽ đến mang theo nhiều hy vọng mới nhưng những đau thương, mất mát đã xảy ra trong năm 2020 mãi mãi không có cách nào xóa nhòa.

Đầu năm 2020, dịch bệnh COVID-19 bắt đầu diễn biến phức tạp tại Trung Quốc, đặc biệt nhất là tại thành phố Vũ Hán, thủ phủ của tỉnh Hồ Bắc - Nơi được xem là tâm dịch đầu tiên đại đất nước tỷ dân này. Người dân Vũ Hán nói riêng và Trung Quốc nói chung không thể có một kì nghỉ Tết Nguyên Đán trọn vẹn.

Đúng 10 giờ sáng 23/1, chính quyền Vũ Hán thực hiện lệnh cấm "nội bất xuất, ngoại bất nhập", cách ly hoàn toàn 11 triệu người dân tại thành phố Vũ Hán, cư dân nơi này bắt đầu rơi vào trạng thái hoang mang và lo sợ tột cùng.

Hàng tấn thực phẩm đã được chuyển đến Vũ Hán nhưng chỉ 3 giờ sau khi lệnh "phong tỏa Vũ Hán" có hiệu lực, hàng hóa đã cạn kiệt. Vì không thể "thoát" khỏi thành phố, người dân bắt đầu đổ xô đi mua thực phẩm dự trữ trong tâm lý hoảng loạn.

Loạt ảnh Trung Quốc năm 2020: Khủng hoảng và đau thương vì COVID-19, các di tích hàng trăm năm tuổi lần lượt bị nuốt chửng khi mẹ thiên nhiên nổi giận - Ảnh 1.

Loạt ảnh Trung Quốc năm 2020: Khủng hoảng và đau thương vì COVID-19, các di tích hàng trăm năm tuổi lần lượt bị nuốt chửng khi mẹ thiên nhiên nổi giận - Ảnh 2.

Vũ Hán trở thành "thành phố ma" khi rơi vào tình trạng thiếu thốn lương thực, gia đình ly tán. Dù đang là dịp Tết Nguyên Đán nhưng Vũ Hán lại chìm trong bầu không khí ảm đạm, âm u đến lạnh người.

Loạt ảnh Trung Quốc năm 2020: Khủng hoảng và đau thương vì COVID-19, các di tích hàng trăm năm tuổi lần lượt bị nuốt chửng khi mẹ thiên nhiên nổi giận - Ảnh 3.

Cuối tháng 1, chính quyền Vũ Hán gấp rút xây dựng bệnh viện dã chiến Hỏa Thần Sơn và Lôi Thần Sơn. Trong đó, Hỏa Thần Sơn có 1.000 giường bệnh được xây dựng trong 10 ngày và Lôi Thần Sơn có 1.600 giường, xây dựng trong 48 giờ. Cùng lúc đó hàng trăm bệnh viện cabin di động cũng lần lượt được dựng lên khắp Trung Quốc.

Loạt ảnh Trung Quốc năm 2020: Khủng hoảng và đau thương vì COVID-19, các di tích hàng trăm năm tuổi lần lượt bị nuốt chửng khi mẹ thiên nhiên nổi giận - Ảnh 4.

Loạt ảnh Trung Quốc năm 2020: Khủng hoảng và đau thương vì COVID-19, các di tích hàng trăm năm tuổi lần lượt bị nuốt chửng khi mẹ thiên nhiên nổi giận - Ảnh 5.

Loạt ảnh Trung Quốc năm 2020: Khủng hoảng và đau thương vì COVID-19, các di tích hàng trăm năm tuổi lần lượt bị nuốt chửng khi mẹ thiên nhiên nổi giận - Ảnh 6.

Hàng nghìn "thiên thần áo trắng" từ nhiều nơi từ biệt gia đình ngay trong đêm Giao Thừa, tức tốc bay đến tâm dịch Vũ Hán hợp lực chống virus SARS-COV-2.

Loạt ảnh Trung Quốc năm 2020: Khủng hoảng và đau thương vì COVID-19, các di tích hàng trăm năm tuổi lần lượt bị nuốt chửng khi mẹ thiên nhiên nổi giận - Ảnh 7.

Loạt ảnh Trung Quốc năm 2020: Khủng hoảng và đau thương vì COVID-19, các di tích hàng trăm năm tuổi lần lượt bị nuốt chửng khi mẹ thiên nhiên nổi giận - Ảnh 8.

Loạt ảnh Trung Quốc năm 2020: Khủng hoảng và đau thương vì COVID-19, các di tích hàng trăm năm tuổi lần lượt bị nuốt chửng khi mẹ thiên nhiên nổi giận - Ảnh 9.

4 y tá nữ 9x xinh đẹp tự nguyện xuống tóc trước khi lên đường đến hỗ trợ cho tâm dịch Vũ Hán: "Chúng tôi không khóc còn tự thấy bản thân rất ngầu nữa cơ!".

Nữ bác sĩ Lý Tuệ bất ngờ nhận tin bố mất ở quê nhà khi đang chống dịch ở Vũ Hán. Lý Tuệ đã khóc nức nở và bất lực quỳ gối xin lỗi trước màn hình điện thoại. Trước đó vài ngày, nữ y tá Ngô Á Linh cũng phải nén đau thương bái vọng từ xa khi nghe tin mẹ qua đời ở quê nhà.


Loạt ảnh Trung Quốc năm 2020: Khủng hoảng và đau thương vì COVID-19, các di tích hàng trăm năm tuổi lần lượt bị nuốt chửng khi mẹ thiên nhiên nổi giận - Ảnh 10.

Giữa tháng 3, cộng đồng mạng liên tục truyền tay nhau một trang nhật ký thấm đẫm nước mắt. Một cô gái đã mất đi người mình yêu thương trong dịch COVID-19. Cô đã từng rất yêu Vũ Hán vì nơi này có người cô yêu thương, hiện tại lại rất "hận" Vũ Hán vì đã cướp đi anh.

Loạt ảnh Trung Quốc năm 2020: Khủng hoảng và đau thương vì COVID-19, các di tích hàng trăm năm tuổi lần lượt bị nuốt chửng khi mẹ thiên nhiên nổi giận - Ảnh 11.

Tâm dịch Vũ Hán chiếm khoảng 60% trong tổng số người nhiễm COVID-19 ở Trung Quốc. Sau gần 40 ngày “phong tỏa”, người dân Vũ Hán đã phấn khởi hơn, hoa anh đào đã nở như thường lệ và điều tốt đẹp sẽ đến như lời đã hứa!

Loạt ảnh Trung Quốc năm 2020: Khủng hoảng và đau thương vì COVID-19, các di tích hàng trăm năm tuổi lần lượt bị nuốt chửng khi mẹ thiên nhiên nổi giận - Ảnh 12.

Cuối tháng 3, gần 2.000 chiến sĩ áo trắng chuẩn bị trở về quê nhà sau nhiều tháng làm nhiệm vụ chống dịch ở tuyến đầu. Vũ Hán đã được "tái sinh", cuộc sống dần trở lại bình thường, nhưng vết sẹo đớn đau vẫn ở đó.

Loạt ảnh Trung Quốc năm 2020: Khủng hoảng và đau thương vì COVID-19, các di tích hàng trăm năm tuổi lần lượt bị nuốt chửng khi mẹ thiên nhiên nổi giận - Ảnh 13.

Loạt ảnh Trung Quốc năm 2020: Khủng hoảng và đau thương vì COVID-19, các di tích hàng trăm năm tuổi lần lượt bị nuốt chửng khi mẹ thiên nhiên nổi giận - Ảnh 14.

Khi tình hình dịch COVID-19 đã tạm thời được kiểm soát, Trung Quốc phải tiếp tục chịu một đòn giáng mới: Mưa lớn kéo dài hơn 31 ngày dẫn đến lũ lụt kỷ lục. Và một lần nữa, Vũ Hán phải oằn mình chống chọi với những trận mưa lũ nặng nề nhất.

Loạt ảnh Trung Quốc năm 2020: Khủng hoảng và đau thương vì COVID-19, các di tích hàng trăm năm tuổi lần lượt bị nuốt chửng khi mẹ thiên nhiên nổi giận - Ảnh 15.

Loạt ảnh Trung Quốc năm 2020: Khủng hoảng và đau thương vì COVID-19, các di tích hàng trăm năm tuổi lần lượt bị nuốt chửng khi mẹ thiên nhiên nổi giận - Ảnh 16.

Loạt ảnh Trung Quốc năm 2020: Khủng hoảng và đau thương vì COVID-19, các di tích hàng trăm năm tuổi lần lượt bị nuốt chửng khi mẹ thiên nhiên nổi giận - Ảnh 17.

Loạt ảnh Trung Quốc năm 2020: Khủng hoảng và đau thương vì COVID-19, các di tích hàng trăm năm tuổi lần lượt bị nuốt chửng khi mẹ thiên nhiên nổi giận - Ảnh 18.

Loạt ảnh Trung Quốc năm 2020: Khủng hoảng và đau thương vì COVID-19, các di tích hàng trăm năm tuổi lần lượt bị nuốt chửng khi mẹ thiên nhiên nổi giận - Ảnh 19.

Loạt ảnh Trung Quốc năm 2020: Khủng hoảng và đau thương vì COVID-19, các di tích hàng trăm năm tuổi lần lượt bị nuốt chửng khi mẹ thiên nhiên nổi giận - Ảnh 20.

Loạt ảnh Trung Quốc năm 2020: Khủng hoảng và đau thương vì COVID-19, các di tích hàng trăm năm tuổi lần lượt bị nuốt chửng khi mẹ thiên nhiên nổi giận - Ảnh 21.

Loạt ảnh Trung Quốc năm 2020: Khủng hoảng và đau thương vì COVID-19, các di tích hàng trăm năm tuổi lần lượt bị nuốt chửng khi mẹ thiên nhiên nổi giận - Ảnh 22.

Loạt ảnh Trung Quốc năm 2020: Khủng hoảng và đau thương vì COVID-19, các di tích hàng trăm năm tuổi lần lượt bị nuốt chửng khi mẹ thiên nhiên nổi giận - Ảnh 23.


Ngôi chùa cổ Quan Âm 700 tuổi gồng mình giữa dòng nước lũ trên sông Dương Tử ở Ngạc Châu, tỉnh Hồ Bắc.

Loạt ảnh Trung Quốc năm 2020: Khủng hoảng và đau thương vì COVID-19, các di tích hàng trăm năm tuổi lần lượt bị nuốt chửng khi mẹ thiên nhiên nổi giận - Ảnh 24.

Loạt ảnh Trung Quốc năm 2020: Khủng hoảng và đau thương vì COVID-19, các di tích hàng trăm năm tuổi lần lượt bị nuốt chửng khi mẹ thiên nhiên nổi giận - Ảnh 25.

Nước dâng lên khiến bàn chân của bức tượng Lạc Sơn Đại Phật tại Thành Đô, tỉnh Tứ Xuyên. Lạc Sơn Đại Phật là tượng Phật bằng đá lớn nhất và cao nhất thế giới. Đây là lần đầu tiên bức tượng Phật khổng lồ này bị ướt kể từ thời thập niên 1940 trở lại đây.

Loạt ảnh Trung Quốc năm 2020: Khủng hoảng và đau thương vì COVID-19, các di tích hàng trăm năm tuổi lần lượt bị nuốt chửng khi mẹ thiên nhiên nổi giận - Ảnh 26.

Phượng Hoàng cổ trấn hơn 2.000 tuổi ở Tương Tây, tỉnh Hồ Nam đã bị ngập nặng sau khi dòng nước lũ cuồn cuộn chảy qua. Cầu Đá Nhảy nổi tiếng ở nơi đây cũng bị nhấn chìm giữa biển nước.

Loạt ảnh Trung Quốc năm 2020: Khủng hoảng và đau thương vì COVID-19, các di tích hàng trăm năm tuổi lần lượt bị nuốt chửng khi mẹ thiên nhiên nổi giận - Ảnh 27.

Loạt ảnh Trung Quốc năm 2020: Khủng hoảng và đau thương vì COVID-19, các di tích hàng trăm năm tuổi lần lượt bị nuốt chửng khi mẹ thiên nhiên nổi giận - Ảnh 28.

Loạt ảnh Trung Quốc năm 2020: Khủng hoảng và đau thương vì COVID-19, các di tích hàng trăm năm tuổi lần lượt bị nuốt chửng khi mẹ thiên nhiên nổi giận - Ảnh 29.

Loạt ảnh Trung Quốc năm 2020: Khủng hoảng và đau thương vì COVID-19, các di tích hàng trăm năm tuổi lần lượt bị nuốt chửng khi mẹ thiên nhiên nổi giận - Ảnh 30.

Loạt ảnh Trung Quốc năm 2020: Khủng hoảng và đau thương vì COVID-19, các di tích hàng trăm năm tuổi lần lượt bị nuốt chửng khi mẹ thiên nhiên nổi giận - Ảnh 31.

Loạt ảnh Trung Quốc năm 2020: Khủng hoảng và đau thương vì COVID-19, các di tích hàng trăm năm tuổi lần lượt bị nuốt chửng khi mẹ thiên nhiên nổi giận - Ảnh 32.

Cầu Trấn Hải ở thành phố Hoàng Sơn, tỉnh An Huy, bị sập trong trận lụt ngày 7/7. Đây là cây cầu bằng đá cổ nhất ở thành phố Hoàng Sơn, được xây dựng vào năm 1536 và nhiều lần được chính quyền nhà Thanh trùng tu. Được biết, có ít nhất 3 cây cầu cổ hàng trăm năm tuổi ở Trung Quốc đã bị hủy hoại bởi trận mưa lũ lụt kỷ lục năm 2020.

Loạt ảnh Trung Quốc năm 2020: Khủng hoảng và đau thương vì COVID-19, các di tích hàng trăm năm tuổi lần lượt bị nuốt chửng khi mẹ thiên nhiên nổi giận - Ảnh 33.


Mùa mưa năm nay tại Trung Quốc được đánh giá là mùa mưa có lượng mưa nhiều nhất, thời gian dài nhất và phạm vi lớn nhất trong gần 60 năm qua. Hiện tượng sạt lở và lũ quét xảy ra ở nhiều vùng núi cao.

Loạt ảnh Trung Quốc năm 2020: Khủng hoảng và đau thương vì COVID-19, các di tích hàng trăm năm tuổi lần lượt bị nuốt chửng khi mẹ thiên nhiên nổi giận - Ảnh 34.

Loạt ảnh Trung Quốc năm 2020: Khủng hoảng và đau thương vì COVID-19, các di tích hàng trăm năm tuổi lần lượt bị nuốt chửng khi mẹ thiên nhiên nổi giận - Ảnh 35.

Trước áp lực từ nước lũ, đập thủy điện Tam Hiệp - Công trình thủy điện lớn nhất thế giới - đã mở cửa xả lũ .

Loạt ảnh Trung Quốc năm 2020: Khủng hoảng và đau thương vì COVID-19, các di tích hàng trăm năm tuổi lần lượt bị nuốt chửng khi mẹ thiên nhiên nổi giận - Ảnh 36.

Loạt ảnh Trung Quốc năm 2020: Khủng hoảng và đau thương vì COVID-19, các di tích hàng trăm năm tuổi lần lượt bị nuốt chửng khi mẹ thiên nhiên nổi giận - Ảnh 37.

Loạt ảnh Trung Quốc năm 2020: Khủng hoảng và đau thương vì COVID-19, các di tích hàng trăm năm tuổi lần lượt bị nuốt chửng khi mẹ thiên nhiên nổi giận - Ảnh 38.

Khoảnh khắc đập thủy điện Tân An trên thượng nguồn sông Tiền Đường, tỉnh Chiết Giang xả lũ hết công suất lần đầu tiên kể từ khi khánh thành vào năm 1959 do mưa lớn kéo dài.

Loạt ảnh Trung Quốc năm 2020: Khủng hoảng và đau thương vì COVID-19, các di tích hàng trăm năm tuổi lần lượt bị nuốt chửng khi mẹ thiên nhiên nổi giận - Ảnh 39.

Loạt ảnh Trung Quốc năm 2020: Khủng hoảng và đau thương vì COVID-19, các di tích hàng trăm năm tuổi lần lượt bị nuốt chửng khi mẹ thiên nhiên nổi giận - Ảnh 40.

Loạt ảnh Trung Quốc năm 2020: Khủng hoảng và đau thương vì COVID-19, các di tích hàng trăm năm tuổi lần lượt bị nuốt chửng khi mẹ thiên nhiên nổi giận - Ảnh 41.

Loạt ảnh Trung Quốc năm 2020: Khủng hoảng và đau thương vì COVID-19, các di tích hàng trăm năm tuổi lần lượt bị nuốt chửng khi mẹ thiên nhiên nổi giận - Ảnh 42.

Tiếp sau đó, Trung Quốc lại phải đối mặt với dịch châu chấu. Tính đến ngày 17/8, đã có 11 huyện ở tỉnh Vân Nam đã bị châu chấu tấn công. Đợt dịch châu chấu bùng phát giữa lúc người dân Trung Quốc lo lắng về an ninh lương thực sau trận lũ lụt kỷ lục.

Loạt ảnh Trung Quốc năm 2020: Khủng hoảng và đau thương vì COVID-19, các di tích hàng trăm năm tuổi lần lượt bị nuốt chửng khi mẹ thiên nhiên nổi giận - Ảnh 43.


Nguồn: Sohu, Sina, Tân Hoa Xã, SCMP

Nhìn lại năm 2020 của Hoàng gia Anh qua loạt ảnh nhiều like nhất: Những đứa trẻ nhà Công nương Kate nằm top, Meghan - Harry cũng có phần

Pháp luật và Bạn đọc

Link bài gốc: Loạt ảnh Trung Quốc năm 2020: Khủng hoảng và đau thương vì COVID-19, các di tích hàng trăm năm tuổi lần lượt bị "nuốt chửng" khi mẹ thiên nhiên nổi giận
Tuyên bố trách nhiệm: Bài viết được lấy nguyên văn từ nguồn tin nêu trên. Mọi thắc mắc về nội dung bài viết xin liên hệ trực tiếp với tác giả. Chúng tôi sẽ sửa, hoặc xóa bài viết nếu nhận được yêu cầu từ phía tác giả hoặc nếu bài gốc được sửa, hoặc xóa, nhưng vẫn bảo đảm nội dung được lấy nguyên văn từ bản gốc.
 
Tình trạng
Không mở trả lời sau này.

Thống kê diễn đàn

Chủ đề
61,137
Bài viết
63,356
Thành viên
86,527
Thành viên mới nhất
nhacaiuytinmovie1

VỀ CHÚNG TÔI

  • Sinhvienthamdinh.Com là diễn đàn đầu tiên và lớn nhất dành riêng cho cộng đồng nhân lực ngành thẩm định giá. Cổng thông tin được tạo ra nhằm tạo kênh kết nối tri thức cho tất cả các bạn đã và đang quan tâm đến ngành thẩm định giá. Các thông tin được tổng hợp với đầy đủ các mảng thuộc lĩnh vực thẩm định giá như: Thẩm định giá Bất động sản, thẩm định giá động sản, thẩm định giá máy móc thiết bị, thẩm định giá doanh nghiệp, thẩm định giá dự án đầu tư, thẩm định giá thương hiệu...
  • Với phương châm "Connet For Sharing" chúng tôi chia sẻ hoàn toàn miễn phí và không giới hạn những kiến thức từ cộng đồng diễn đàn.

DANH MỤC CHÍNH

CÁ NHÂN