Một con thuyền nhỏ bé đứng trước biển cả rộng lơn mà không biết phải đi về đâu, không biết làm sao có thể tránh được những con bão dữ dội có thể ập xuống bất cứ lúc nào, không biết nơi nào là tốt nhất có thể cập bến...
Doanh nghiệp cũng sẽ như vậy, sẽ mất phương hướng trước thị trường bao la và sẽ không vượt qua được những rủi ro thách thức có thể xảy ra nếu không có một kế hoạch kinh doanh hợp lý.
Kế hoạch kinh doanh không chỉ là một công cụ quản lý của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp xác định các mục tiêu, các chiến lược, xác định thị trường, khách hàng , đối thủ cạnh tranh từ đó đưa ra các phương hướng kinh doanh hợp lý mà còn giúp doanh nghiệp thấy trước những thử thách, rủi ro có thể xảy đến trước khi nó trở nên quá muộn, và có thể tìm ra giải pháp để giải quyết hoặc ngăn ngừa trước khi xảy ra.
Một số lý do quan trọng bạn cần phải có một bản kế hoạch kinh doanh:
1. Để kiểm tra tính khả thi của các ý tưởng kinh doanh.
Viết ra một bản kế hoạch kinh doanh là cách tốt nhất để xem một ý tưởng kinh doanh có khả thi hay không. Dùng cách này sẽ tiết kiệm được cho bạn rất nhiểu thời gian và tiền bạc nếu như đưa vào thực thi bản kế hoạch sẽ bộc lộ ra liệu ý tưởng kinh doanh kia có đứng vững được hay không.
2. Để kế hoạch kinh doanh hiệu quả và có thể quản lý được.
Một kế hoạch kinh doanh là tối cần thiết cho những ai bắt đầu khởi nghiệp hoặc muốn củng cố lại việc làm ăn của mình. Công việc kinh doanh luôn phát triển do đó các kế hoạch cũng phải thay đổi theo. Xem xét lại kế hoạch ban đầu để biết mục tiêu nào đã hoàn thành, có cần thay đổi gì không và công ty sẽ nên phát triển theo phương hướng nào.
3. Để thu hút đầu tư.
Bạn muốn thu hút vốn để làm ăn thì cần phải hấp dẫn các nhà đầu tư bằng một kế hoạch kinh doanh chặt chẽ. Thuyết trình cũng có thể thu hút sự quan tâm của họ song họ vẫn cần những tài liệu được chuẩn bị cẩn thận để họ có thể nghiên cứu trước khi quyết định bỏ tiền đầu tư.
4. Mang đến công việc kinh doanh mới của bạn một cơ hội thành công đầy hứa hẹn.
Lập kế hoạch kinh doanh sẽ buộc bạn phải chú ý đến những khía cạnh về tài chính, điều hành, ngân sách hay tiếp thị. Có kế hoạch tốt thì mọi sự khởi đầu của bạn sẽ trơn tru và cũng tránh được nhiều vấn đề bạn đã lường trước khi công việc kinh doanh được xúc tiến.
5. Tìm được nguồn tài chính như vay ngân hàng chẳng hạn.
Bạn cần tiền để mua sắm trang thiết bị, để phục vụ cho các dự án của mình hay để mở rộng kinh doanh. Không một ngân hàng nào cho bạn vay tiền để kinh doanh nếu bạn không trình cho họ kế hoạch kinh doanh chi tiết.
Ba phần của một bản kế hoạch kinh doanh:
1. Ý tưởng
* Kinh doanh nghành nghề gì?
* Tại sao chọn nghành nghề này? Mục tiêu xây dựng trở thành doanh nghiệp mạnh về mặt nào?
* Kinh doanh sản phẩm gì?
* Cơ sở nào tin tưởng rằng khách hàng sẽ mua của doanh nghiệp?
* Đối thủ cạnh tranh là ai?
* Làm thế nào để phát triển nổi bật trong lĩnh vực kinh doanh?
Một số lý do quan trọng bạn cần phải có một bản kế hoạch kinh doanh:
1. Để kiểm tra tính khả thi của các ý tưởng kinh doanh.
2. Khách hàng
* Đối tượng nào là khách hàng và đối tượng nào sẽ là khách hàng trong tương lai?
* Doanh nghiệp mang lại lợi ích gì cho khách hàng?
* Hiện có bao nhiêu khách hàng?
* Doanh nghiệp cần bao nhiêu khách hàng?
* Cách thức khách hàng mua sản phẩm là gì (hành vi)?
* Hiện khách hàng mua sản phẩm tại đâu (kênh)?Làm thế nào khách hàng sẽ biết đến doanh nghiệp?
* Cơ hội và rủi ro chính của doanh nghiệp sẽ là gì?
3. Vốn (hoặc tiền mặt)
* Doanh nghiệp cần bao nhiêu vốn?
* Làm thế nào cân đối thu chi và khả năng thanh toán tiền mặt?
* Cần bao nhiêu vốn lưu động?
* Sẽ khống chế ngân sách gì?
* Làm thế nào kiểm tra tài chính?
* Khả năng phát triển đến mức nào?
Trên đây là một số gợi ý đối với vấn đề khởi nghiệp bằng con đường kinh doanh. Các bạn có thể tham khảo để vạch ra một kế hoạch kinh doanh chi tiết cho công ty sắp ra đời.
Một doanh nghiệp phát triển bền vững cần có một kế hoạch rõ ràng và khoa học.
“Sẽ không có ngọn gió đồng hành nào thổi vào cánh buồn của bạnNếu bạn không xác định cho con Thuyền một lối đi!”
Doanh nghiệp cũng sẽ như vậy, sẽ mất phương hướng trước thị trường bao la và sẽ không vượt qua được những rủi ro thách thức có thể xảy ra nếu không có một kế hoạch kinh doanh hợp lý.
Kế hoạch kinh doanh không chỉ là một công cụ quản lý của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp xác định các mục tiêu, các chiến lược, xác định thị trường, khách hàng , đối thủ cạnh tranh từ đó đưa ra các phương hướng kinh doanh hợp lý mà còn giúp doanh nghiệp thấy trước những thử thách, rủi ro có thể xảy đến trước khi nó trở nên quá muộn, và có thể tìm ra giải pháp để giải quyết hoặc ngăn ngừa trước khi xảy ra.
Một số lý do quan trọng bạn cần phải có một bản kế hoạch kinh doanh:
1. Để kiểm tra tính khả thi của các ý tưởng kinh doanh.
Viết ra một bản kế hoạch kinh doanh là cách tốt nhất để xem một ý tưởng kinh doanh có khả thi hay không. Dùng cách này sẽ tiết kiệm được cho bạn rất nhiểu thời gian và tiền bạc nếu như đưa vào thực thi bản kế hoạch sẽ bộc lộ ra liệu ý tưởng kinh doanh kia có đứng vững được hay không.
2. Để kế hoạch kinh doanh hiệu quả và có thể quản lý được.
Một kế hoạch kinh doanh là tối cần thiết cho những ai bắt đầu khởi nghiệp hoặc muốn củng cố lại việc làm ăn của mình. Công việc kinh doanh luôn phát triển do đó các kế hoạch cũng phải thay đổi theo. Xem xét lại kế hoạch ban đầu để biết mục tiêu nào đã hoàn thành, có cần thay đổi gì không và công ty sẽ nên phát triển theo phương hướng nào.
3. Để thu hút đầu tư.
Bạn muốn thu hút vốn để làm ăn thì cần phải hấp dẫn các nhà đầu tư bằng một kế hoạch kinh doanh chặt chẽ. Thuyết trình cũng có thể thu hút sự quan tâm của họ song họ vẫn cần những tài liệu được chuẩn bị cẩn thận để họ có thể nghiên cứu trước khi quyết định bỏ tiền đầu tư.
4. Mang đến công việc kinh doanh mới của bạn một cơ hội thành công đầy hứa hẹn.
Lập kế hoạch kinh doanh sẽ buộc bạn phải chú ý đến những khía cạnh về tài chính, điều hành, ngân sách hay tiếp thị. Có kế hoạch tốt thì mọi sự khởi đầu của bạn sẽ trơn tru và cũng tránh được nhiều vấn đề bạn đã lường trước khi công việc kinh doanh được xúc tiến.
5. Tìm được nguồn tài chính như vay ngân hàng chẳng hạn.
Bạn cần tiền để mua sắm trang thiết bị, để phục vụ cho các dự án của mình hay để mở rộng kinh doanh. Không một ngân hàng nào cho bạn vay tiền để kinh doanh nếu bạn không trình cho họ kế hoạch kinh doanh chi tiết.
Ba phần của một bản kế hoạch kinh doanh:
1. Ý tưởng
* Kinh doanh nghành nghề gì?
* Tại sao chọn nghành nghề này? Mục tiêu xây dựng trở thành doanh nghiệp mạnh về mặt nào?
* Kinh doanh sản phẩm gì?
* Cơ sở nào tin tưởng rằng khách hàng sẽ mua của doanh nghiệp?
* Đối thủ cạnh tranh là ai?
* Làm thế nào để phát triển nổi bật trong lĩnh vực kinh doanh?
Một số lý do quan trọng bạn cần phải có một bản kế hoạch kinh doanh:
1. Để kiểm tra tính khả thi của các ý tưởng kinh doanh.
2. Khách hàng
* Đối tượng nào là khách hàng và đối tượng nào sẽ là khách hàng trong tương lai?
* Doanh nghiệp mang lại lợi ích gì cho khách hàng?
* Hiện có bao nhiêu khách hàng?
* Doanh nghiệp cần bao nhiêu khách hàng?
* Cách thức khách hàng mua sản phẩm là gì (hành vi)?
* Hiện khách hàng mua sản phẩm tại đâu (kênh)?Làm thế nào khách hàng sẽ biết đến doanh nghiệp?
* Cơ hội và rủi ro chính của doanh nghiệp sẽ là gì?
3. Vốn (hoặc tiền mặt)
* Doanh nghiệp cần bao nhiêu vốn?
* Làm thế nào cân đối thu chi và khả năng thanh toán tiền mặt?
* Cần bao nhiêu vốn lưu động?
* Sẽ khống chế ngân sách gì?
* Làm thế nào kiểm tra tài chính?
* Khả năng phát triển đến mức nào?
Trên đây là một số gợi ý đối với vấn đề khởi nghiệp bằng con đường kinh doanh. Các bạn có thể tham khảo để vạch ra một kế hoạch kinh doanh chi tiết cho công ty sắp ra đời.
Một doanh nghiệp phát triển bền vững cần có một kế hoạch rõ ràng và khoa học.
“Sẽ không có ngọn gió đồng hành nào thổi vào cánh buồn của bạnNếu bạn không xác định cho con Thuyền một lối đi!”
Bài tương tự bạn quan tâm
Chiến lược marketing "kẻ đối lập"
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
Lập chiến lược Marketing cho siêu thị.
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
Lập kế hoạch kinh doanh như thế nào?
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
Lập kế hoạch kinh doanh như thế nào?
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
7 bước để lập Kế hoạch marketing hoàn hảo!
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
Chiến lược marketing “kẻ đối lập”
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu