TIN MỚI
Ngủ đủ giấc rất quan trọng đối với sức khỏe cả về thể chất và tinh thần. Thiếu ngủ có thể dẫn đến nhiều ảnh hưởng sức khỏe trong thời gian ngắn và có thể lâu hơn. Vậy nên hãy tạo cho mình một thói quen ngủ đủ và sâu giấc để tránh những tác hại không đáng có.
Trong nhiều thập kỷ gần đây, số người trên khắp thế giới bị thiếu ngủ là mối quan tâm của chính phủ mỗi quốc gia. Việc thiếu ngủ làm suy yếu khả năng suy luận một cách hợp lý và các nghiên cứu đã phát hiện ra rằng lý luận của chúng ta đều ở mức tồi tệ nhất khi không ngủ đủ giấc.
Chúng ta không chỉ gắt gỏng và mệt mỏi vào buổi sáng do ngủ quá ít, ham muốn tình dục bị ảnh hưởng, trí nhớ suy giảm và thậm chí việc kiểm soát cân nặng trở nên khó khăn hơn rất nhiều.
Tại sao chúng ta cần ngủ?
Trong khi ngủ, cơ thể chúng ta có cơ hội phục hồi và chữa lành, tích tụ năng lượng cho ngày hôm sau và cân bằng các chất dinh dưỡng trong cơ thể.
Quản lý chất thải và giải phóng độc tố cũng được kiểm soát tốt hơn trong khi chúng ta ngủ. Chức năng nhận thức cần thời gian lúc ngủ để giúp tăng cường hệ thần kinh.
Hệ thống thần kinh trung ương bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi chứng mất ngủ mãn tính và hệ thống miễn dịch của chúng ta bị tổn hại rất nhanh khi không được nghỉ ngơi đầy đủ.
Những rủi ro, tác hại của việc thiếu ngủ
Trong khi ngủ, cơ thể chúng ta có cơ hội phục hồi và chữa lành, tích tụ năng lượng cho ngày hôm sau và cân bằng các chất dinh dưỡng trong cơ thể.
Gần như mọi khía cạnh của cuộc sống lành mạnh đều cần một giấc ngủ thích hợp, không phải là ngủ gật trên ghế hay một giấc ngủ chóng vánh trong phòng làm việc.
Chúng ta cần ngủ nghiêm túc mỗi đêm. Giấc ngủ ảnh hưởng đến hai hormone trong cơ thể chúng ta đó là leptin và ghrelin, điều này có ảnh hưởng rất lớn đến việc duy trì trọng lượng cơ thể.
Chúng ta cần ngủ nghiêm túc mỗi đêm. Giấc ngủ ảnh hưởng đến hai hormone trong cơ thể chúng ta đó là leptin và ghrelin, điều này có ảnh hưởng rất lớn đến việc duy trì trọng lượng cơ thể.
Leptin - đây là hormone chi tiêu năng lượng cho bạn biết khi bụng no, giúp điều chỉnh cân bằng năng lượng bằng cách ức chế đói và Ghrelin - điều chỉnh sự thèm ăn, đóng một vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh sự phân bố và tỷ lệ sử dụng năng lượng.
Không có giấc ngủ ngon, cơ thể bạn sản xuất nhiều ghrelin như một chất kích thích thèm ăn, đây có thể là lý do tại sao khi bạn vừa ăn xong mà vẫn cảm thấy đói.
Trên thực tế, toàn bộ hệ thống nội tiết bị ảnh hưởng bởi giấc ngủ. Ở trẻ em và thanh thiếu niên, hormon tăng trưởng được điều chỉnh bởi tuyến yên, điều này rất quan trọng cho sự phát triển lành mạnh của khối cơ hay thúc đẩy các tế bào và mô phát triển.
Bệnh tim mạch cũng có liên quan đến chứng mất ngủ mãn tính. Mặc dù tim không bao giờ thực sự ngủ nhưng nó sử dụng thời gian ngủ của bạn để làm giảm viêm trong mạch máu, hạ huyết áp và lượng đường trong máu.
Khi cơ thể bạn bị thiếu ngủ, nó sẽ bị rơi vào trạng thái căng thẳng. Các chức năng của cơ thể được đặt trong tình trạng báo động cao, gây ra huyết áp cao và sản xuất hormone gây căng thẳng. Huyết áp cao làm tăng nguy cơ đau tim và đột quỵ, và các hoocmon căng thẳng khiến bạn khó ngủ hơn.
Hình thành thói quen ngủ ngon giấc
Thiết lập và duy trì thói quen ngủ lành mạnh là một nhiệm vụ đòi hỏi sự siêng năng và không ít kiên nhẫn.
Đối với hầu hết chúng ta, cách chữa mất ngủ là ngủ nhiều hơn, nhưng không phải ai cũng có thể ngủ sâu. Chẳng hạn, khi đường thở của một cá nhân bị hạn chế trong khi ngủ khiến họ thức giấc thường xuyên, cần có sự trợ giúp của thiết bị để giúp họ dễ thở suốt đêm.
Đi ngủ vào cùng một thời điểm mỗi tối và thức dậy vào cùng một thời điểm mỗi sáng sẽ giúp cơ thể bạn thiết lập một mô hình chức năng.
Tránh các chất kích thích như cà phê và bổ sung năng lượng vài giờ trước khi ngủ.
Việc tập thể dục đều đặn cũng sẽ giúp chúng ta dễ ngủ hơn, có giấc ngủ ngon và sâu hơn.
Đặc biệt, ban đêm không phải là thời gian duy nhất cho một giấc ngủ lành mạnh. Ngủ trưa cũng mang lại tác dụng không kém. Nó được so sánh như caffeine tốt cho sức khỏe tổng thể của bạn và có thể giúp bạn làm việc hiệu quả hơn. Trong một nghiên cứu, những người không ngủ trưa hoặc ngủ trưa ngắn hơn một giờ, trải nghiệm tinh thần giảm từ bốn đến sáu lần so với những người ngủ trưa ít nhất một giờ.
Những người ngủ trưa tại nơi làm việc cho thấy mức độ căng thẳng thấp hơn nhiều. Ngủ trưa cũng giúp cải thiện trí nhớ, chức năng nhận thức và tâm trạng.
(Theo Vitaminews)
Lỗi sai kinh điển của tất cả mọi người khi lập kế hoạch và 6 phương pháp hiệu quả để không bao giờ trễ deadline
Theo Trí thức trẻ
Link bài gốc: Vì sao chúng ta cần ngủ đủ giấc? Câu trả lời đơn giản nhưng không mấy ai để tâm rồi phải hối hận
Ngủ đủ giấc rất quan trọng đối với sức khỏe cả về thể chất và tinh thần. Thiếu ngủ có thể dẫn đến nhiều ảnh hưởng sức khỏe trong thời gian ngắn và có thể lâu hơn. Vậy nên hãy tạo cho mình một thói quen ngủ đủ và sâu giấc để tránh những tác hại không đáng có.
Trong nhiều thập kỷ gần đây, số người trên khắp thế giới bị thiếu ngủ là mối quan tâm của chính phủ mỗi quốc gia. Việc thiếu ngủ làm suy yếu khả năng suy luận một cách hợp lý và các nghiên cứu đã phát hiện ra rằng lý luận của chúng ta đều ở mức tồi tệ nhất khi không ngủ đủ giấc.
Chúng ta không chỉ gắt gỏng và mệt mỏi vào buổi sáng do ngủ quá ít, ham muốn tình dục bị ảnh hưởng, trí nhớ suy giảm và thậm chí việc kiểm soát cân nặng trở nên khó khăn hơn rất nhiều.
Tại sao chúng ta cần ngủ?
Trong khi ngủ, cơ thể chúng ta có cơ hội phục hồi và chữa lành, tích tụ năng lượng cho ngày hôm sau và cân bằng các chất dinh dưỡng trong cơ thể.
Quản lý chất thải và giải phóng độc tố cũng được kiểm soát tốt hơn trong khi chúng ta ngủ. Chức năng nhận thức cần thời gian lúc ngủ để giúp tăng cường hệ thần kinh.
Hệ thống thần kinh trung ương bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi chứng mất ngủ mãn tính và hệ thống miễn dịch của chúng ta bị tổn hại rất nhanh khi không được nghỉ ngơi đầy đủ.
Những rủi ro, tác hại của việc thiếu ngủ
Trong khi ngủ, cơ thể chúng ta có cơ hội phục hồi và chữa lành, tích tụ năng lượng cho ngày hôm sau và cân bằng các chất dinh dưỡng trong cơ thể.
Gần như mọi khía cạnh của cuộc sống lành mạnh đều cần một giấc ngủ thích hợp, không phải là ngủ gật trên ghế hay một giấc ngủ chóng vánh trong phòng làm việc.
Chúng ta cần ngủ nghiêm túc mỗi đêm. Giấc ngủ ảnh hưởng đến hai hormone trong cơ thể chúng ta đó là leptin và ghrelin, điều này có ảnh hưởng rất lớn đến việc duy trì trọng lượng cơ thể.
Chúng ta cần ngủ nghiêm túc mỗi đêm. Giấc ngủ ảnh hưởng đến hai hormone trong cơ thể chúng ta đó là leptin và ghrelin, điều này có ảnh hưởng rất lớn đến việc duy trì trọng lượng cơ thể.
Leptin - đây là hormone chi tiêu năng lượng cho bạn biết khi bụng no, giúp điều chỉnh cân bằng năng lượng bằng cách ức chế đói và Ghrelin - điều chỉnh sự thèm ăn, đóng một vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh sự phân bố và tỷ lệ sử dụng năng lượng.
Không có giấc ngủ ngon, cơ thể bạn sản xuất nhiều ghrelin như một chất kích thích thèm ăn, đây có thể là lý do tại sao khi bạn vừa ăn xong mà vẫn cảm thấy đói.
Trên thực tế, toàn bộ hệ thống nội tiết bị ảnh hưởng bởi giấc ngủ. Ở trẻ em và thanh thiếu niên, hormon tăng trưởng được điều chỉnh bởi tuyến yên, điều này rất quan trọng cho sự phát triển lành mạnh của khối cơ hay thúc đẩy các tế bào và mô phát triển.
Bệnh tim mạch cũng có liên quan đến chứng mất ngủ mãn tính. Mặc dù tim không bao giờ thực sự ngủ nhưng nó sử dụng thời gian ngủ của bạn để làm giảm viêm trong mạch máu, hạ huyết áp và lượng đường trong máu.
Khi cơ thể bạn bị thiếu ngủ, nó sẽ bị rơi vào trạng thái căng thẳng. Các chức năng của cơ thể được đặt trong tình trạng báo động cao, gây ra huyết áp cao và sản xuất hormone gây căng thẳng. Huyết áp cao làm tăng nguy cơ đau tim và đột quỵ, và các hoocmon căng thẳng khiến bạn khó ngủ hơn.
Hình thành thói quen ngủ ngon giấc
Thiết lập và duy trì thói quen ngủ lành mạnh là một nhiệm vụ đòi hỏi sự siêng năng và không ít kiên nhẫn.
Đối với hầu hết chúng ta, cách chữa mất ngủ là ngủ nhiều hơn, nhưng không phải ai cũng có thể ngủ sâu. Chẳng hạn, khi đường thở của một cá nhân bị hạn chế trong khi ngủ khiến họ thức giấc thường xuyên, cần có sự trợ giúp của thiết bị để giúp họ dễ thở suốt đêm.
Đi ngủ vào cùng một thời điểm mỗi tối và thức dậy vào cùng một thời điểm mỗi sáng sẽ giúp cơ thể bạn thiết lập một mô hình chức năng.
Tránh các chất kích thích như cà phê và bổ sung năng lượng vài giờ trước khi ngủ.
Việc tập thể dục đều đặn cũng sẽ giúp chúng ta dễ ngủ hơn, có giấc ngủ ngon và sâu hơn.
Đặc biệt, ban đêm không phải là thời gian duy nhất cho một giấc ngủ lành mạnh. Ngủ trưa cũng mang lại tác dụng không kém. Nó được so sánh như caffeine tốt cho sức khỏe tổng thể của bạn và có thể giúp bạn làm việc hiệu quả hơn. Trong một nghiên cứu, những người không ngủ trưa hoặc ngủ trưa ngắn hơn một giờ, trải nghiệm tinh thần giảm từ bốn đến sáu lần so với những người ngủ trưa ít nhất một giờ.
Những người ngủ trưa tại nơi làm việc cho thấy mức độ căng thẳng thấp hơn nhiều. Ngủ trưa cũng giúp cải thiện trí nhớ, chức năng nhận thức và tâm trạng.
(Theo Vitaminews)
Lỗi sai kinh điển của tất cả mọi người khi lập kế hoạch và 6 phương pháp hiệu quả để không bao giờ trễ deadline
Theo Trí thức trẻ
Link bài gốc: Vì sao chúng ta cần ngủ đủ giấc? Câu trả lời đơn giản nhưng không mấy ai để tâm rồi phải hối hận
Tuyên bố trách nhiệm: Bài viết được lấy nguyên văn từ nguồn tin nêu trên. Mọi thắc mắc về nội dung bài viết xin liên hệ trực tiếp với tác giả. Chúng tôi sẽ sửa, hoặc xóa bài viết nếu nhận được yêu cầu từ phía tác giả hoặc nếu bài gốc được sửa, hoặc xóa, nhưng vẫn bảo đảm nội dung được lấy nguyên văn từ bản gốc.
Bài tương tự bạn quan tâm
Thiết kế tiệm tóc nhỏ đẹp: Kinh Nghiệm Tìm Đơn Vị...
- Thread starter noithatdiemnhan1
- Ngày bắt đầu
Loại quả mùa thu được mệnh danh là “trái cây của...
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
7 việc không được làm ngay sau khi tập thể dục thể thao
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
Vì sao loài cây được coi là hóa thạch sống này đang...
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
BVSC: Lãi suất huy động đã tiến sát mức thấp nhất...
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
1 loại củ là “nhân sâm trắng”, người Nhật coi như...
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu