Bên cạnh việc xây dựng chế độ ăn uống, nghỉ ngơi hợp lý, tập thể dục thể thao thường xuyên là một trong những cách phổ biến và hiệu quả nhất để rèn luyện, nâng cao sức khỏe. Đặc biệt, đối với những người mắc bệnh tiểu đường, các bài tập thể dục hay các môn thể thao vận động khác đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc ổn định đường huyết.
Đối với những người mắc bệnh tiểu đường, tập thể dục đúng thời điểm đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc ổn định đường huyết. (Ảnh: Internet)
Nếu đem so sánh một người bị bệnh tiểu đường tập thể dục trong thời gian dài và một người bệnh tiểu đường không tập thể dục, chắc chắn người tập thể dục thường xuyên sẽ có lượng đường trong máu thấp hơn, thể lực tốt hơn và khả năng chống lại các biến chứng cao hơn nhiều so với người không tập.
Tuy nhiên, không phải cứ chăm chăm vào tập thể dục là sẽ giảm được đường huyết, tập thể dục không đúng cách có thể gây ra tác dụng phụ về nhiều mặt, không những không thể ngăn chặn sự xuất hiện của các biến chứng, mà còn đẩy nhanh sự xuất hiện của chúng.
Người có đường huyết cao nên tập thể dục vào buổi sáng hay buổi tối ?
Như chúng ta đã biết, khung giờ tập luyện thể dục thể thao phổ biến nhất trong ngày là vào buổi sáng sớm khi vừa thức dậy và buổi tối. Vậy khi xét trên quan điểm về thời gian, tập thể dục vào buổi sáng hay buổi tối sẽ tốt hơn cho người bệnh tiểu đường?
Tập thể dục vào buổi sáng hay tối đều tốt cho người bị tiểu đường, tuy nhiên, việc chọn sai thời điểm tập luyện đôi khi sẽ dẫn tới những rủi ro không mong muốn cho người tập. (Ảnh: Internet)
Nhiều người quan niệm rằng sáng sớm là thời điểm "vàng" để tập thể dục, song đây chỉ là quan điểm hình thành do thói quen vận động vào sáng sớm của đa số. Thứ nhất, việc người mắc bệnh tiểu đường tập thể dục buổi sáng là rất phản khoa học, nhất là khi nhịn ăn sáng để tập thể dục, trường hợp này dễ dẫn đến tình trạng hạ đường huyết trong lúc tập khiến người bệnh cảm thấy mệt mỏi, choáng váng, thậm chí ngất xỉu.
Thứ hai, việc tập thể dục buổi tối cũng không khoa học và dễ dẫn đến bệnh tiểu đường.
Bởi lẽ khi vận động, các cơ quan hoạt động năng suất hơn, cơ thể sẽ sản sinh ra một chất khiến thần kinh người đó trở nên hưng phấn. Nếu tập thể dục vào buổi tối muộn sẽ ảnh hưởng đến giấc ngủ, dẫn đến hiện tượng tăng đường huyết lúc đói vào ngày hôm sau.
2 khoảng thời gian luyện tập đem lại hiệu quả ổn định đường huyết ở mức cao nhất
Tuân thủ theo kế hoạch tập luyện là việc không hề dễ dàng khi chúng ta có quá nhiều những bận tâm về công việc và gia đình, các dự định có thể thay đổi liên tục. Cả tập thể dục buổi sáng và buổi tối đều có lợi nếu như chúng ta có hiểu biết đúng.
Đối với những người có thói quen tập thể dục vào buổi sáng, thời điểm tốt nhất là nửa tiếng sau khi ăn sáng xong, khi đó mặt trời ló dạng, không khí được khử trùng, nên tập thể dục trong môi trường thoải mái, tránh ô nhiễm.
Còn nếu bạn là người không thể dậy sớm và chọn tập thể dục vào buổi tối thì bạn nên ăn trước 6h30 sau đó bắt đầu bài tập sau khi nghỉ ngơi khoảng nửa tiếng. Cần chú ý không nên tập quá khuya kẻo cơ thể bị hao mòn, suy giảm thể lực, gây ra các biến chứng khác.
Với người có đường huyết cao, thời điểm tốt nhất để tập thể dục buổi sáng là nửa tiếng sau khi ăn sáng xong. (Ảnh: Internet)
Để có được nhiều lợi ích sức khỏe nhất từ việc tập thể dục, thời điểm tốt nhất trong ngày để tập thể dục là khi bạn thực sự sẵn sàng để tập luyện. Vì vậy hãy chọn một thời gian thích hợp và tuân theo thời gian đó, bất kể đó là buổi sáng hay buổi tối. Tập thể dục đều đặn vào cùng một thời điểm mỗi ngày là một trong những cách tốt nhất để phát triển thói quen tập thể dục lâu dài.
Một số bài tập và môn thể thao giúp ổn định đường huyết, phù hợp cho người bệnh tiểu đường là yoga, khiêu vũ, đi bộ nhẹ nhàng, chạy bộ, đạp xe, bơi lội…
Ngoài ra, bạn cũng nên áp dụng cho mình một chế độ dinh dưỡng khoa học, có thể ăn các loại thực phẩm hỗ trợ ổn định đường huyết vừa có thể cân bằng dinh dưỡng và kiểm soát tốt lượng đường trong máu.
(Theo 163.com)
Anh công nhân 27 tuổi xì hơi hơn chục lần mỗi ngày, đi khám thì phát hiện ung thư ruột giai đoạn cuối: Bác sĩ cảnh báo nếu có 4 triệu chứng sau thì phải đến viện ngay kẻo cứu không kịp
Link bài gốc: Tập thể dục buổi sáng hay buổi tối giúp hạ đường huyết nhanh hơn? Sai lầm 70% người có đường huyết cao đang gặp phải mà không biết khiến bệnh thêm nặng, "rước'' thêm biến chứng vào người
Đối với những người mắc bệnh tiểu đường, tập thể dục đúng thời điểm đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc ổn định đường huyết. (Ảnh: Internet)
Nếu đem so sánh một người bị bệnh tiểu đường tập thể dục trong thời gian dài và một người bệnh tiểu đường không tập thể dục, chắc chắn người tập thể dục thường xuyên sẽ có lượng đường trong máu thấp hơn, thể lực tốt hơn và khả năng chống lại các biến chứng cao hơn nhiều so với người không tập.
Tuy nhiên, không phải cứ chăm chăm vào tập thể dục là sẽ giảm được đường huyết, tập thể dục không đúng cách có thể gây ra tác dụng phụ về nhiều mặt, không những không thể ngăn chặn sự xuất hiện của các biến chứng, mà còn đẩy nhanh sự xuất hiện của chúng.
Người có đường huyết cao nên tập thể dục vào buổi sáng hay buổi tối ?
Như chúng ta đã biết, khung giờ tập luyện thể dục thể thao phổ biến nhất trong ngày là vào buổi sáng sớm khi vừa thức dậy và buổi tối. Vậy khi xét trên quan điểm về thời gian, tập thể dục vào buổi sáng hay buổi tối sẽ tốt hơn cho người bệnh tiểu đường?
Tập thể dục vào buổi sáng hay tối đều tốt cho người bị tiểu đường, tuy nhiên, việc chọn sai thời điểm tập luyện đôi khi sẽ dẫn tới những rủi ro không mong muốn cho người tập. (Ảnh: Internet)
Nhiều người quan niệm rằng sáng sớm là thời điểm "vàng" để tập thể dục, song đây chỉ là quan điểm hình thành do thói quen vận động vào sáng sớm của đa số. Thứ nhất, việc người mắc bệnh tiểu đường tập thể dục buổi sáng là rất phản khoa học, nhất là khi nhịn ăn sáng để tập thể dục, trường hợp này dễ dẫn đến tình trạng hạ đường huyết trong lúc tập khiến người bệnh cảm thấy mệt mỏi, choáng váng, thậm chí ngất xỉu.
Thứ hai, việc tập thể dục buổi tối cũng không khoa học và dễ dẫn đến bệnh tiểu đường.
Bởi lẽ khi vận động, các cơ quan hoạt động năng suất hơn, cơ thể sẽ sản sinh ra một chất khiến thần kinh người đó trở nên hưng phấn. Nếu tập thể dục vào buổi tối muộn sẽ ảnh hưởng đến giấc ngủ, dẫn đến hiện tượng tăng đường huyết lúc đói vào ngày hôm sau.
2 khoảng thời gian luyện tập đem lại hiệu quả ổn định đường huyết ở mức cao nhất
Tuân thủ theo kế hoạch tập luyện là việc không hề dễ dàng khi chúng ta có quá nhiều những bận tâm về công việc và gia đình, các dự định có thể thay đổi liên tục. Cả tập thể dục buổi sáng và buổi tối đều có lợi nếu như chúng ta có hiểu biết đúng.
Đối với những người có thói quen tập thể dục vào buổi sáng, thời điểm tốt nhất là nửa tiếng sau khi ăn sáng xong, khi đó mặt trời ló dạng, không khí được khử trùng, nên tập thể dục trong môi trường thoải mái, tránh ô nhiễm.
Còn nếu bạn là người không thể dậy sớm và chọn tập thể dục vào buổi tối thì bạn nên ăn trước 6h30 sau đó bắt đầu bài tập sau khi nghỉ ngơi khoảng nửa tiếng. Cần chú ý không nên tập quá khuya kẻo cơ thể bị hao mòn, suy giảm thể lực, gây ra các biến chứng khác.
Với người có đường huyết cao, thời điểm tốt nhất để tập thể dục buổi sáng là nửa tiếng sau khi ăn sáng xong. (Ảnh: Internet)
Để có được nhiều lợi ích sức khỏe nhất từ việc tập thể dục, thời điểm tốt nhất trong ngày để tập thể dục là khi bạn thực sự sẵn sàng để tập luyện. Vì vậy hãy chọn một thời gian thích hợp và tuân theo thời gian đó, bất kể đó là buổi sáng hay buổi tối. Tập thể dục đều đặn vào cùng một thời điểm mỗi ngày là một trong những cách tốt nhất để phát triển thói quen tập thể dục lâu dài.
Một số bài tập và môn thể thao giúp ổn định đường huyết, phù hợp cho người bệnh tiểu đường là yoga, khiêu vũ, đi bộ nhẹ nhàng, chạy bộ, đạp xe, bơi lội…
Ngoài ra, bạn cũng nên áp dụng cho mình một chế độ dinh dưỡng khoa học, có thể ăn các loại thực phẩm hỗ trợ ổn định đường huyết vừa có thể cân bằng dinh dưỡng và kiểm soát tốt lượng đường trong máu.
(Theo 163.com)
Anh công nhân 27 tuổi xì hơi hơn chục lần mỗi ngày, đi khám thì phát hiện ung thư ruột giai đoạn cuối: Bác sĩ cảnh báo nếu có 4 triệu chứng sau thì phải đến viện ngay kẻo cứu không kịp
Tập thể dục buổi sáng hay buổi tối giúp hạ đường huyết nhanh hơn? Sai lầm 70% người có đường huyết cao đang gặp phải mà không biết khiến bệnh thêm nặng, "rước'' thêm biến chứng vào người
Chọn sai thời điểm tập thể dục sẽ làm tăng nguy cơ xuất hiện biến chứng ở những người có đường huyết cao, đặc biệt là những người mắc bệnh tiểu đường.
cafef.vn
Link bài gốc: Tập thể dục buổi sáng hay buổi tối giúp hạ đường huyết nhanh hơn? Sai lầm 70% người có đường huyết cao đang gặp phải mà không biết khiến bệnh thêm nặng, "rước'' thêm biến chứng vào người
Tuyên bố trách nhiệm: Bài viết được lấy nguyên văn từ nguồn tin nêu trên. Mọi thắc mắc về nội dung bài viết xin liên hệ trực tiếp với tác giả. Chúng tôi sẽ sửa, hoặc xóa bài viết nếu nhận được yêu cầu từ phía tác giả hoặc nếu bài gốc được sửa, hoặc xóa, nhưng vẫn bảo đảm nội dung được lấy nguyên văn từ bản gốc.
Bài tương tự bạn quan tâm
7 việc không được làm ngay sau khi tập thể dục thể thao
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
Người sống thọ nhất thế giới đều làm 4 điều này: Kỳ...
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
Đi chơi vẫn cho con "lỉnh kỉnh" mang theo bài tập...
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
Nữ sinh Việt trúng suất thực tập công ty 'Big...
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
Bài tập về nhà của giáo viên khiến nhiều phụ huynh...
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
Tiến sĩ 66 tuổi có cột sống khỏe như người 25 tuổi...
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu