Trước tiên, tôi xin giải thích khái niệm “Tài khoản nghèo” trong bài viết này. “Tài khoản nghèo” ở đây không bàn đến chuyện của cải vật chất hay số tiền trong ngân hàng bạn có bao nhiêu. Loại “tài khoản” tôi muốn đề cập ở đây là “tài khoản” tình cảm, nội tâm của mỗi cá nhân. Thế nào là “Tài khoản nghèo”?
Những người có những dấu hiệu sau đây được xem là “tài khoản nghèo”:
Chẳng hạn, vì dễ bị người khác tác động, họ có nguy cơ thiếu tự tin, thiếu vững vàng trước những cám dỗ hay thách thưc của cuộc sống. Họ thường bị động, thụ động và vì vậy, dễ thất bại.
Nếu quá quan tâm đến người khác nghĩ gì về mình, họ sẽ phải cố gắng làm hài lòng người khác, có khi điều đó trái với mong đợi của chính họ. Mà “chín người mười ý”, dù cố gắng mấy, họ cũng không thể là vui lòng tất cả những người xung quanh họ. Họ thất vọng, mệt mỏi,… Họ có nguy cơ đánh mất chính mình.
….
Vì những lý do trên, người có “tài khoản nghèo” dễ bị tổn thương, dễ bị stress,… và khi bị stress, họ khó vượt qua hơn những người có “tài khoản giàu” rất nhiều.
Vậy “tài khoản giàu” là gì?
Người có những dấu hiệu sau được xem là “tài khoản giàu”:
Xây dựng “tài khoản giàu” như thế nào?
Không khó lắm đâu, hãy bắt đầu bằng chính bản thân bạn, bằng những thái độ và hành vi tích cực. “Giàu” hay “nghèo” là do bạn quyết định cả thôi.
Chúc bạn thành công nhé!
Những người có những dấu hiệu sau đây được xem là “tài khoản nghèo”:
- Dễ bị người khác tác động
- Thường day dứt với những cảm giác thất vọng và tự ti
- Quan tâm quá mức tới những gì người khác nghĩ về mình
- Tỏ ra ngạo mạn để che giấu sự bất an của mình
- Tự hủy hoại bản thân bằng những hành động tiêu cực
- Dễ ghen tức, khi thấy người khác thành công
Chẳng hạn, vì dễ bị người khác tác động, họ có nguy cơ thiếu tự tin, thiếu vững vàng trước những cám dỗ hay thách thưc của cuộc sống. Họ thường bị động, thụ động và vì vậy, dễ thất bại.
Nếu quá quan tâm đến người khác nghĩ gì về mình, họ sẽ phải cố gắng làm hài lòng người khác, có khi điều đó trái với mong đợi của chính họ. Mà “chín người mười ý”, dù cố gắng mấy, họ cũng không thể là vui lòng tất cả những người xung quanh họ. Họ thất vọng, mệt mỏi,… Họ có nguy cơ đánh mất chính mình.
….
Vì những lý do trên, người có “tài khoản nghèo” dễ bị tổn thương, dễ bị stress,… và khi bị stress, họ khó vượt qua hơn những người có “tài khoản giàu” rất nhiều.
Vậy “tài khoản giàu” là gì?
Người có những dấu hiệu sau được xem là “tài khoản giàu”:
- Tự chịu trách nhiệm về mình và chống lại các áp lực
- Không quá quan tâm đến việc được nhiều người biết đến
- Nhìn đời lạc quan
- Sống có mục đích
- Hạnh phúc với thành công của người khác
Xây dựng “tài khoản giàu” như thế nào?
Không khó lắm đâu, hãy bắt đầu bằng chính bản thân bạn, bằng những thái độ và hành vi tích cực. “Giàu” hay “nghèo” là do bạn quyết định cả thôi.
Chúc bạn thành công nhé!
Bài tương tự bạn quan tâm
[KNS] 5 câu hỏi khi vạch ra mục tiêu cuộc đời
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
[KNS] 5 câu hỏi khi vạch ra mục tiêu cuộc đời
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
Bức Tranh Và Góc Nhìn Cuộc Sống
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
“Thế giới gần như sụp đổ nhưng một bàn tay đã kịp...
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
“Thế giới gần như sụp đổ nhưng một bàn tay đã kịp...
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
Bức Tranh Và Góc Nhìn Cuộc Sống
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
Last edited by a moderator: