[FONT="]1. Khái niệm về sở hữu trí tuệ:[/FONT]
[FONT="]Sở hữu trí tuệ:[/FONT][FONT="] dùng để chỉ quyền của chủ thể bao gồm đầy đủ cả ba quyền, đó là quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt đối với loại tài sản là trí tuệ. Tài sản trí tuệ là một loại tài sản vô hình, không thể xác định bằng các đặc điểm vật chất của chính nó nhưng lại có giá trị và có khả năng sinh ra lợi nhuận[/FONT]
[FONT="]Sở hữu trí tuệ được chia thành hai lĩnh vực chủ yếu bao gồm:[/FONT]
[FONT="]Sở hữu công nghiệp[/FONT][FONT="]:[/FONT][FONT="] dùng để chỉ quyền của chủ thể đối với sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hoá, tên gọi xuất xứ hàng hoá, tên thương mại, bí quyết công nghệ .... (được gọi là đối tượng sở hữu công nghiệp). [/FONT]
[FONT="]Bản quyền[/FONT][FONT="] (quyền tác giả): dùng để chỉ quyền của chủ thể đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học ... [/FONT]
2. Thẩm định giá quyền sở hữu trí tuệ
Hiện nay, Cục sở hữu Trí tuệ Việt Nam đang cho các tổ chức, cá nhân đăng ký sở hữu trí tuệ về Nhãn hiệu, Kiểu dáng, Sáng chế, Giải pháp hữu ích.
Tài sản trí tuệ cũng như quyền sở hữu đất, xét về khía cạnh tương đối thì mỗi tài sản trí tuệ đều mang tính khan hiếm tức là không có vật để so sánh. Chủ yếu việc xác định giá tài sản sở hữu trí tuệ dựa trên các phương pháp chủ yếu là chi phí, thu nhập và thặng dư. Tuy nhiên, việc định giá tài sản trí tuệ khó khăn và có nhiều khác biệt hơn so với tài sản hữu hình.
Xác định giá trị của một quyền sở hữu trí tuệ phụ thuộc vào thời gian, địa điểm và tính sinh lời của loại tài sản đặc biệt này. Ngay khi đăng ký quyền sở hữu trí tuệ thì người sở hữu cũng không tính hết được tính hữu dụng và khả năng sinh lời trong tương lai của tài sản mà mình được sở hữu, nó chỉ được thể hiện giá trị qua thời gian và mức độ chấp nhận của xã hội.
Một yếu tố quan trọng là Tài sản trí tuệ có một thị trường chuyển nhượng hạn chế, ít người quan tâm điều đó sẽ khó có thể tìm ra được giá trị thật của một tài sản trí tuệ. Về cơ bản thì giá trị của tài sản trí tuệ được xác định bằng mức độ quan tâm của của người mua và mức độ chấp nhận được của người bán tại thời điểm chuyển nhượng.
3. Mục đích thẩm định giá
- Các mục đích khác
[FONT="]Sở hữu trí tuệ:[/FONT][FONT="] dùng để chỉ quyền của chủ thể bao gồm đầy đủ cả ba quyền, đó là quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt đối với loại tài sản là trí tuệ. Tài sản trí tuệ là một loại tài sản vô hình, không thể xác định bằng các đặc điểm vật chất của chính nó nhưng lại có giá trị và có khả năng sinh ra lợi nhuận[/FONT]
[FONT="]Sở hữu trí tuệ được chia thành hai lĩnh vực chủ yếu bao gồm:[/FONT]
[FONT="]Sở hữu công nghiệp[/FONT][FONT="]:[/FONT][FONT="] dùng để chỉ quyền của chủ thể đối với sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hoá, tên gọi xuất xứ hàng hoá, tên thương mại, bí quyết công nghệ .... (được gọi là đối tượng sở hữu công nghiệp). [/FONT]
[FONT="]Bản quyền[/FONT][FONT="] (quyền tác giả): dùng để chỉ quyền của chủ thể đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học ... [/FONT]
2. Thẩm định giá quyền sở hữu trí tuệ
Hiện nay, Cục sở hữu Trí tuệ Việt Nam đang cho các tổ chức, cá nhân đăng ký sở hữu trí tuệ về Nhãn hiệu, Kiểu dáng, Sáng chế, Giải pháp hữu ích.
Tài sản trí tuệ cũng như quyền sở hữu đất, xét về khía cạnh tương đối thì mỗi tài sản trí tuệ đều mang tính khan hiếm tức là không có vật để so sánh. Chủ yếu việc xác định giá tài sản sở hữu trí tuệ dựa trên các phương pháp chủ yếu là chi phí, thu nhập và thặng dư. Tuy nhiên, việc định giá tài sản trí tuệ khó khăn và có nhiều khác biệt hơn so với tài sản hữu hình.
Xác định giá trị của một quyền sở hữu trí tuệ phụ thuộc vào thời gian, địa điểm và tính sinh lời của loại tài sản đặc biệt này. Ngay khi đăng ký quyền sở hữu trí tuệ thì người sở hữu cũng không tính hết được tính hữu dụng và khả năng sinh lời trong tương lai của tài sản mà mình được sở hữu, nó chỉ được thể hiện giá trị qua thời gian và mức độ chấp nhận của xã hội.
Một yếu tố quan trọng là Tài sản trí tuệ có một thị trường chuyển nhượng hạn chế, ít người quan tâm điều đó sẽ khó có thể tìm ra được giá trị thật của một tài sản trí tuệ. Về cơ bản thì giá trị của tài sản trí tuệ được xác định bằng mức độ quan tâm của của người mua và mức độ chấp nhận được của người bán tại thời điểm chuyển nhượng.
3. Mục đích thẩm định giá
- Mua bán, chuyển nhượng, cầm cố, thế chấp, vay vốn ngân hàng.
- Xác định giá trị tài sản phục vụ tranh tụng
- Tính thuế và hạch toán sổ sách kế toán, báo cáo tài chính.
- Đầu tư và góp vốn doanh nghiệp, cổ phần.
- Xác định giá trị đầu tư.
Bài tương tự bạn quan tâm
Định giá công nghệ - Kỳ cuối (Theo dòng tiền khấu hao)
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
Định giá công nghệ - Kỳ 4 (Định giá theo số liệu)
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
Mẫu giấy đề nghị thẩm định giá quyền sở hữu trí tuệ
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
Hồ sơ cung cấp cho thẩm định giá quyền sở hữu trí tuệ
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
Một số bài viêt thẩm định giá trị thương hiệu
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
Đề cương tiêu chuẩn thẩm định giá trị vô hình
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu