TIN MỚI
Xã hội chúng ta đang sống ngày càng phát triển, cũng vì thế mà nảy sinh nhiều vấn đề cần lo nghĩ hơn. Chưa bao việc giáo dục quản lý cảm xúc cho trẻ được quan trọng hóa như vậy. Việc chuẩn bị tâm lý vững vàng không chỉ giúp các bé có thể tự xử lý các vấn đề trong tương lai, mà có tác dụng ngay từ các bậc học và trong những mối quan hệ cá nhân.
Việc này không hề dễ dàng cho các bậc phụ huynh, nhưng nếu tránh được 7 lỗi sai dưới đây sẽ rất có ích:
Coi nhẹ cảm xúc của trẻ
Khi cha mẹ nói với con mình: "Không cần buồn vì cái đấy" hay "Nó có phải vấn đề gì đâu", họ vô tình khiến trẻ hiểu rằng cảm xúc không quan trọng và nên cất giấu, đè nén lại.
Trẻ cần biết việc thể hiện và chia sẻ cảm xúc là điều hoàn toàn bình thường. Khi cha mẹ nói với con mình: "Không cần buồn vì cái đấy" hay "Nó có phải vấn đề gì đâu", họ vô tình khiến trẻ hiểu rằng cảm xúc không quan trọng và nên cất giấu, đè nén lại.
Ví dụ, đứa trẻ sợ hãi khi nghe thấy tiếng sấm trong trận bão, hãy thử nói: "Mẹ biết con đang sợ" và hỏi con điều gì khiến chúng cảm thấy an toàn hơn. Việc này giúp trẻ biết quản lý cảm xúc và đối mặt với nỗi sợ.
Mục tiêu ở đây là khiến trẻ nghĩ ra giải pháp để xử lý vấn đề.
Giúp trẻ tránh sự thất bại
Thất bại là mẹ thành công, có vấp ngã mới đến được vạch đích. Nếu trẻ không được trao cơ hội thất bại để rút ra kinh nghiệm, chúng sẽ không thể rèn luyện tính kiên trì vượt qua khó khăn.
Là bố mẹ, thật khó khi nhìn con mình loay hoay vượt qua khó khăn trong khi mình có thể dễ dàng thực hiện chúng.
Hãy nghĩ theo hướng này: giả dụ như con bạn không biết giải một bài toán, đưa ra lời giải cho chúng chỉ phản tác dụng vì bạn ở không thể ở lớp làm hộ bài kiểm tra được, vì vậy trẻ cần học cách tự tìm ra lời giải.
Thất bại là mẹ thành công, có vấp ngã mới đến được vạch đích. Nếu trẻ không được trao cơ hội thất bại để rút ra kinh nghiệm, chúng sẽ không thể rèn luyện tính kiên trì vượt qua khó khăn.
Nuông chiều con cái
Bố mẹ có thể dạy con cách kiểm soát bản thân như đặt ra quy định cụ thể: làm xong bài tập mới được chơi game, làm công việc nhà để kiếm tiền tiêu vặt…
Đứa trẻ nào cũng thích đồ chơi và bố mẹ nào cũng muốn đáp ứng mong muốn của con. Nhưng một khảo sát đã chỉ ra rằng nếu cha mẹ nuông chiều mọi đòi hỏi của trẻ, chúng sẽ thiếu tính bền bỉ, tính kỷ luật.
Bạn nên giáo dục trẻ với tư tưởng rằng con có thể có mọi thứ mình muốn nếu làm việc để đạt được chúng. Bố mẹ có thể dạy con cách kiểm soát bản thân như đặt ra quy định cụ thể: làm xong bài tập mới được chơi game, làm công việc nhà để kiếm tiền tiêu vặt…
Mong đợi sự hoàn hảo
Hãy giúp trẻ nỗ lực hết sức mình, nhưng đừng quá đốc thúc bằng cách đảm bảo các mục tiêu đều thực tế.
Yêu cầu con cái xuất sắc ở mọi phương diện hay đạt được thành tựu lớn là điều cha mẹ nào cũng khao khát. Thế nhưng đặt thanh tiêu chuẩn quá cao dẫn đến nhiều vấn đề liên quan sự tự tin và lòng tự trọng của trẻ.
Hãy giúp trẻ nỗ lực hết sức mình, nhưng đừng quá đốc thúc bằng cách đảm bảo các mục tiêu đều thực tế. Dù đứa trẻ không đạt được kết quả tốt, chúng sẽ nhận ra bài học để hoàn thành lần tiếp theo.
Quá bao bọc con cái
Hãy cổ vũ, động viên con thử những điều mới, khi mới bắt đầu sẽ có sự bỡ ngỡ nhưng khi đã dần quen, chúng sẽ nhận sẽ không khó khăn như đã tưởng.
Ra ngoài vòng tay gia đình là môi trường hoàn toàn khác và tất nhiên khiến trẻ cảm thấy thiếu tự tin, thoải mái: ngày đầu tiên đi học, gặp người bạn mới, chuyển nhà,…
Nhưng cũng giống việc gặp thất bại, trải nghiệm những điều mới lạ sẽ khuyến khích phát triển trí lực ở trẻ. Hãy cổ vũ, động viên con thử những điều mới, khi mới bắt đầu sẽ có sự bỡ ngỡ nhưng khi đã dần quen, chúng sẽ nhận sẽ không khó khăn như đã tưởng.
Không vạch ranh giới phụ huynh - con cái rõ ràng
Bạn tôn trọng ý kiến của con, muốn chúng tự mình đưa ra quyết định, nhưng cũng cần tham khảo ý kiến cha mẹ.
Bạn tôn trọng ý kiến của con, muốn chúng tự mình đưa ra quyết định, nhưng cũng cần tham khảo ý kiến cha mẹ. Ví dụ như đặt ra giờ giới nghiêm, các con xin phép đi chơi với bạn nhưng phải đảm bảo về nhà trước 9 giờ tối. Nếu không chấp hành đúng sẽ bị phạt.
Phụ huynh muốn chia sẻ, tâm sự với con như những người bạn nhưng cũng cần cho con biết ai là người nắm quyền. Nếu thường xuyên để trẻ không thực hiện nội quy và thay đổi chúng, bạn sẽ khó giáo dục được trẻ.
Không chăm sóc bản thân
Sau khi đã tất bật ở công sở, bạn hãy thoải mái nói với các con rằng: "Mẹ đã có một ngày bận rộn nên bây giờ sẽ nghỉ ngơi và uống trà nhé".
Càng lớn tuổi càng khó giữ những thói quen duy trì sức khỏe bản thân, ví dụ như tập thể dục, ăn uống đủ chất,…Nhưng hãy nhớ, cách bạn chăm sóc chính mình là tấm gương cho con trẻ. Hãy chú ý đến chế độ ăn uống, tập thể dục đều đặn và chăm sóc cho sức khỏe tinh thần của mình, vì đó cũng có thể là cách con bạn học tập.
Sau khi đã tất bật ở công sở, bạn hãy thoải mái nói với các con rằng: "Mẹ đã có một ngày bận rộn nên bây giờ sẽ nghỉ ngơi và uống trà nhé".
* Theo CNBC
Thói quen mỗi sáng của ông trùm kinh doanh 68 tuổi: Đây mới là hợp đồng bảo hiểm lợi nhuận và bền vững nhất cuộc đời
Theo Trí thức trẻ
Link bài gốc: 7 lỗi sai "kinh điển" khi nuôi dạy trẻ: Đừng quên yêu thương cũng phải đúng cách, làm cha mẹ vẫn phải học để không hối hận về sau
Xã hội chúng ta đang sống ngày càng phát triển, cũng vì thế mà nảy sinh nhiều vấn đề cần lo nghĩ hơn. Chưa bao việc giáo dục quản lý cảm xúc cho trẻ được quan trọng hóa như vậy. Việc chuẩn bị tâm lý vững vàng không chỉ giúp các bé có thể tự xử lý các vấn đề trong tương lai, mà có tác dụng ngay từ các bậc học và trong những mối quan hệ cá nhân.
Việc này không hề dễ dàng cho các bậc phụ huynh, nhưng nếu tránh được 7 lỗi sai dưới đây sẽ rất có ích:
Coi nhẹ cảm xúc của trẻ
Khi cha mẹ nói với con mình: "Không cần buồn vì cái đấy" hay "Nó có phải vấn đề gì đâu", họ vô tình khiến trẻ hiểu rằng cảm xúc không quan trọng và nên cất giấu, đè nén lại.
Trẻ cần biết việc thể hiện và chia sẻ cảm xúc là điều hoàn toàn bình thường. Khi cha mẹ nói với con mình: "Không cần buồn vì cái đấy" hay "Nó có phải vấn đề gì đâu", họ vô tình khiến trẻ hiểu rằng cảm xúc không quan trọng và nên cất giấu, đè nén lại.
Ví dụ, đứa trẻ sợ hãi khi nghe thấy tiếng sấm trong trận bão, hãy thử nói: "Mẹ biết con đang sợ" và hỏi con điều gì khiến chúng cảm thấy an toàn hơn. Việc này giúp trẻ biết quản lý cảm xúc và đối mặt với nỗi sợ.
Mục tiêu ở đây là khiến trẻ nghĩ ra giải pháp để xử lý vấn đề.
Giúp trẻ tránh sự thất bại
Thất bại là mẹ thành công, có vấp ngã mới đến được vạch đích. Nếu trẻ không được trao cơ hội thất bại để rút ra kinh nghiệm, chúng sẽ không thể rèn luyện tính kiên trì vượt qua khó khăn.
Là bố mẹ, thật khó khi nhìn con mình loay hoay vượt qua khó khăn trong khi mình có thể dễ dàng thực hiện chúng.
Hãy nghĩ theo hướng này: giả dụ như con bạn không biết giải một bài toán, đưa ra lời giải cho chúng chỉ phản tác dụng vì bạn ở không thể ở lớp làm hộ bài kiểm tra được, vì vậy trẻ cần học cách tự tìm ra lời giải.
Thất bại là mẹ thành công, có vấp ngã mới đến được vạch đích. Nếu trẻ không được trao cơ hội thất bại để rút ra kinh nghiệm, chúng sẽ không thể rèn luyện tính kiên trì vượt qua khó khăn.
Nuông chiều con cái
Bố mẹ có thể dạy con cách kiểm soát bản thân như đặt ra quy định cụ thể: làm xong bài tập mới được chơi game, làm công việc nhà để kiếm tiền tiêu vặt…
Đứa trẻ nào cũng thích đồ chơi và bố mẹ nào cũng muốn đáp ứng mong muốn của con. Nhưng một khảo sát đã chỉ ra rằng nếu cha mẹ nuông chiều mọi đòi hỏi của trẻ, chúng sẽ thiếu tính bền bỉ, tính kỷ luật.
Bạn nên giáo dục trẻ với tư tưởng rằng con có thể có mọi thứ mình muốn nếu làm việc để đạt được chúng. Bố mẹ có thể dạy con cách kiểm soát bản thân như đặt ra quy định cụ thể: làm xong bài tập mới được chơi game, làm công việc nhà để kiếm tiền tiêu vặt…
Mong đợi sự hoàn hảo
Hãy giúp trẻ nỗ lực hết sức mình, nhưng đừng quá đốc thúc bằng cách đảm bảo các mục tiêu đều thực tế.
Yêu cầu con cái xuất sắc ở mọi phương diện hay đạt được thành tựu lớn là điều cha mẹ nào cũng khao khát. Thế nhưng đặt thanh tiêu chuẩn quá cao dẫn đến nhiều vấn đề liên quan sự tự tin và lòng tự trọng của trẻ.
Hãy giúp trẻ nỗ lực hết sức mình, nhưng đừng quá đốc thúc bằng cách đảm bảo các mục tiêu đều thực tế. Dù đứa trẻ không đạt được kết quả tốt, chúng sẽ nhận ra bài học để hoàn thành lần tiếp theo.
Quá bao bọc con cái
Hãy cổ vũ, động viên con thử những điều mới, khi mới bắt đầu sẽ có sự bỡ ngỡ nhưng khi đã dần quen, chúng sẽ nhận sẽ không khó khăn như đã tưởng.
Ra ngoài vòng tay gia đình là môi trường hoàn toàn khác và tất nhiên khiến trẻ cảm thấy thiếu tự tin, thoải mái: ngày đầu tiên đi học, gặp người bạn mới, chuyển nhà,…
Nhưng cũng giống việc gặp thất bại, trải nghiệm những điều mới lạ sẽ khuyến khích phát triển trí lực ở trẻ. Hãy cổ vũ, động viên con thử những điều mới, khi mới bắt đầu sẽ có sự bỡ ngỡ nhưng khi đã dần quen, chúng sẽ nhận sẽ không khó khăn như đã tưởng.
Không vạch ranh giới phụ huynh - con cái rõ ràng
Bạn tôn trọng ý kiến của con, muốn chúng tự mình đưa ra quyết định, nhưng cũng cần tham khảo ý kiến cha mẹ.
Bạn tôn trọng ý kiến của con, muốn chúng tự mình đưa ra quyết định, nhưng cũng cần tham khảo ý kiến cha mẹ. Ví dụ như đặt ra giờ giới nghiêm, các con xin phép đi chơi với bạn nhưng phải đảm bảo về nhà trước 9 giờ tối. Nếu không chấp hành đúng sẽ bị phạt.
Phụ huynh muốn chia sẻ, tâm sự với con như những người bạn nhưng cũng cần cho con biết ai là người nắm quyền. Nếu thường xuyên để trẻ không thực hiện nội quy và thay đổi chúng, bạn sẽ khó giáo dục được trẻ.
Không chăm sóc bản thân
Sau khi đã tất bật ở công sở, bạn hãy thoải mái nói với các con rằng: "Mẹ đã có một ngày bận rộn nên bây giờ sẽ nghỉ ngơi và uống trà nhé".
Càng lớn tuổi càng khó giữ những thói quen duy trì sức khỏe bản thân, ví dụ như tập thể dục, ăn uống đủ chất,…Nhưng hãy nhớ, cách bạn chăm sóc chính mình là tấm gương cho con trẻ. Hãy chú ý đến chế độ ăn uống, tập thể dục đều đặn và chăm sóc cho sức khỏe tinh thần của mình, vì đó cũng có thể là cách con bạn học tập.
Sau khi đã tất bật ở công sở, bạn hãy thoải mái nói với các con rằng: "Mẹ đã có một ngày bận rộn nên bây giờ sẽ nghỉ ngơi và uống trà nhé".
* Theo CNBC
Thói quen mỗi sáng của ông trùm kinh doanh 68 tuổi: Đây mới là hợp đồng bảo hiểm lợi nhuận và bền vững nhất cuộc đời
Theo Trí thức trẻ
Link bài gốc: 7 lỗi sai "kinh điển" khi nuôi dạy trẻ: Đừng quên yêu thương cũng phải đúng cách, làm cha mẹ vẫn phải học để không hối hận về sau
Tuyên bố trách nhiệm: Bài viết được lấy nguyên văn từ nguồn tin nêu trên. Mọi thắc mắc về nội dung bài viết xin liên hệ trực tiếp với tác giả. Chúng tôi sẽ sửa, hoặc xóa bài viết nếu nhận được yêu cầu từ phía tác giả hoặc nếu bài gốc được sửa, hoặc xóa, nhưng vẫn bảo đảm nội dung được lấy nguyên văn từ bản gốc.
Bài tương tự bạn quan tâm
7 việc không được làm ngay sau khi tập thể dục thể thao
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
Cập nhật bảng xếp hạng 27 ngân hàng theo mô hình CAMEL
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
Từ cuối tháng 7 Âm lịch là lúc 4 con giáp này may...
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
Tổng tài sản ngành ngân hàng bất ngờ giảm hơn...
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
Lên mạng tham gia lớp học đầu tư, ông cụ 70 tuổi bị...
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
7 bí quyết giảm số cân dư thừa sau tuổi 50 được...
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu