Bài viết dưới đây là chia sẻ của Tiểu Lục đang thu hút sự chú ý của nhiều cư dân mạng trên nền tảng Toutiao.
Mạnh tay mua căn nhà 39 tỷ đồng
Tôi sinh ra và lớn lên ở một vùng quê nghèo thuộc tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc. Sau khi học xong đại học, tôi đến Thâm Quyến làm kỹ sư trong một công ty công nghệ lớn. Ở thời điểm đầu, mức lương của tôi chỉ khoảng 3.500 NDT/tháng (khoảng 11 triệu đồng). So sánh với những người làm công việc tương tự tại những công ty khác, con số này được xem là cao hơn gấp 3 lần.
Lương cao đồng nghĩa với áp lực lớn. Ngày nào tôi cũng phải tăng ca. Nhiều khi để dự án không chậm tiến độ, tôi tăng ca liên tục trong 1-2 tuần là chuyện bình thường.
Ước mơ an cư lạc nghiệp khiến người trẻ gồng mình, quay cuồng với công việc
Công ty kinh doanh phát triển, mức lương của tôi cũng tăng đều theo năm. Dẫu vậy, tôi vẫn không thay đổi mức sống của mình. Tôi chọn thuê nhà ở xa công ty nhằm tiết kiệm chi phí. Nhờ vậy, sau 3 năm đi làm, tôi giúp bố mẹ xây được ngôi nhà mới 2 tầng ở quê.
Sau khi hoàn thành nghĩa vụ với bố mẹ, còn lại một khoản nhỏ tiền tiết kiệm trong tay, tôi hy vọng sớm mua được căn nhà ở Thâm Quyến. Thực tế, đây không phải là công việc dễ dàng. Bởi giá nhà tại đây tăng qua từng ngày.
Vào năm 2019, nhờ tham gia một dự án đem lại rất nhiều lợi nhuận cho công ty, tôi đã nhận được khoản hoa hồng lên đến hơn 1 triệu NDT. Không chỉ vậy, tôi cũng được thăng chức thành giám sát viên và nâng mức lương hàng năm lên 800.000 NDT (khoảng 2,6 tỷ đồng).
Cảm thấy khả năng tài chính vững vàng, tôi bắt đầu khảo sát giá bất động sản. Sau một quá trình dài, tôi quyết định mua căn hộ 3 phòng ngủ rộng 110m2 có giá 12 triệu NDT (khoảng 39 tỷ đồng). Tôi ưng căn nhà này bởi môi trường công cộng tốt, gần tàu điện ngầm, trung tâm thương mại và trường học.
Khi biết tôi quyết định mua căn nhà này, bố mẹ đã khuyên không nên mua nhà có giá trị lớn như vậy. Bởi họ nghĩ rằng với số tiền lớn như vậy tôi hoàn toàn có thể mua một căn nhà có mức giá rẻ hơn chút. Số còn lại có thể gửi tiết kiệm làm quỹ dự phòng. Tuy nhiên, tôi không đồng ý. Bởi nếu mua căn nhà ở xa trung tâm đồng nghĩa với việc tôi phải đi làm xa, ít thời gian nghỉ ngơi.
Thêm nữa, ở thời điểm đó, mức lương của tôi khá cao. Thực tế một số nhân viên lâu năm ở công ty cũng chưa chắc đạt được mức thu nhập này. Vì thế, tôi tự tin rằng chỉ cần tiếp tục và chăm chỉ làm việc trong vài năm. Tôi sẽ sớm trả được số nợ mua nhà.
Vỡ kế hoạch trả góp
Tuy nhiên, một điều không ai ngờ đến đã xảy ra. Công ty làm ăn thua lỗ, tôi bị sa thải sau 10 năm. Với khoản tiền khổng lồ phải trả ngân hàng mỗi tháng, tôi lập tức đi xin việc ngay sau đó.
Mặc dù, có nhiều công ty lớn ở Thâm Quyến. Song thị trường lao động cũng có rất nhiều người tài, không dễ tìm được một công việc có mức lương hàng năm lên đến 800.000 NDT.
Ở tuổi 37, một độ tuổi đã quá giới hạn ở nhiều công ty. Tôi đã đến phỏng vấn ở nhiều tập đoàn lớn nhưng đều thất bại. Cuối cùng, nhờ sự giúp đỡ của bạn học cũ, tôi đã tìm được việc làm trong một công ty ngoại thương. Tuy nhiên mức lương hàng tháng chỉ ở đạt 30.000 NDT.
Do gia đình phải chi tiêu nhiều, cộng thêm tiền lãi phải trả ngân hàng lên đến 40.000 NDT/tháng, tôi dường như không thể gồng gánh nổi. Tôi đang phải rút từng đồng tiền cuối cùng trong quỹ phòng hộ để trả lãi ngân hàng.
Nhìn vào mức lương hiện có, chỉ trả tiền ngân hàng, tôi cũng không đủ. Đó còn chưa tính việc chi tiêu hàng tháng. Khoản vay ngân hàng vẫn còn khá lớn. Tôi không biết những tháng tiếp theo phải xoay xở như thế nào để trả tiền cho ngân hàng. Tôi đã nghĩ đến việc bán lại căn nhà này tuy nhiên đây không phải điều dễ dàng. Bởi căn nhà có giá trị lớn nên khá kén người mua.
Hiện nay, ngân hàng cho khách hàng vay mua nhà đều có ưu đãi trong 1-2 năm. Khi hết thời gian ưu đãi, lãi suất sẽ thả nổi theo thị trường. Do đó, trong bất kỳ hoàn cảnh nào cũng phải tính toán mức lãi suất tăng, giảm. Trước khi lựa chọn vay ngân hàng để mua nhà, bạn cần cân nhắc mức lãi suất lâu dài, tránh trường hợp không thể thanh toán theo tiến độ.
Bạn cần ước tính giá trị căn nhà dự định mua dựa trên mức thu nhập cùng tiền mặt có sẵn và chỉ nên vay trong khả năng trả nợ. Đồng thời, bạn cũng cần tính đến những trường hợp xấu nhất khi thu nhập bị ảnh hưởng.
Link bài gốc: Vay ngân hàng mua nhà khoảng 39 tỷ đồng, bất ngờ bị sa thải, tôi vỡ kế hoạch trả góp: Giữ cũng không được, bán cũng không xong
Mạnh tay mua căn nhà 39 tỷ đồng
Tôi sinh ra và lớn lên ở một vùng quê nghèo thuộc tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc. Sau khi học xong đại học, tôi đến Thâm Quyến làm kỹ sư trong một công ty công nghệ lớn. Ở thời điểm đầu, mức lương của tôi chỉ khoảng 3.500 NDT/tháng (khoảng 11 triệu đồng). So sánh với những người làm công việc tương tự tại những công ty khác, con số này được xem là cao hơn gấp 3 lần.
Lương cao đồng nghĩa với áp lực lớn. Ngày nào tôi cũng phải tăng ca. Nhiều khi để dự án không chậm tiến độ, tôi tăng ca liên tục trong 1-2 tuần là chuyện bình thường.
Ước mơ an cư lạc nghiệp khiến người trẻ gồng mình, quay cuồng với công việc
Công ty kinh doanh phát triển, mức lương của tôi cũng tăng đều theo năm. Dẫu vậy, tôi vẫn không thay đổi mức sống của mình. Tôi chọn thuê nhà ở xa công ty nhằm tiết kiệm chi phí. Nhờ vậy, sau 3 năm đi làm, tôi giúp bố mẹ xây được ngôi nhà mới 2 tầng ở quê.
Sau khi hoàn thành nghĩa vụ với bố mẹ, còn lại một khoản nhỏ tiền tiết kiệm trong tay, tôi hy vọng sớm mua được căn nhà ở Thâm Quyến. Thực tế, đây không phải là công việc dễ dàng. Bởi giá nhà tại đây tăng qua từng ngày.
Vào năm 2019, nhờ tham gia một dự án đem lại rất nhiều lợi nhuận cho công ty, tôi đã nhận được khoản hoa hồng lên đến hơn 1 triệu NDT. Không chỉ vậy, tôi cũng được thăng chức thành giám sát viên và nâng mức lương hàng năm lên 800.000 NDT (khoảng 2,6 tỷ đồng).
Cảm thấy khả năng tài chính vững vàng, tôi bắt đầu khảo sát giá bất động sản. Sau một quá trình dài, tôi quyết định mua căn hộ 3 phòng ngủ rộng 110m2 có giá 12 triệu NDT (khoảng 39 tỷ đồng). Tôi ưng căn nhà này bởi môi trường công cộng tốt, gần tàu điện ngầm, trung tâm thương mại và trường học.
Khi biết tôi quyết định mua căn nhà này, bố mẹ đã khuyên không nên mua nhà có giá trị lớn như vậy. Bởi họ nghĩ rằng với số tiền lớn như vậy tôi hoàn toàn có thể mua một căn nhà có mức giá rẻ hơn chút. Số còn lại có thể gửi tiết kiệm làm quỹ dự phòng. Tuy nhiên, tôi không đồng ý. Bởi nếu mua căn nhà ở xa trung tâm đồng nghĩa với việc tôi phải đi làm xa, ít thời gian nghỉ ngơi.
Thêm nữa, ở thời điểm đó, mức lương của tôi khá cao. Thực tế một số nhân viên lâu năm ở công ty cũng chưa chắc đạt được mức thu nhập này. Vì thế, tôi tự tin rằng chỉ cần tiếp tục và chăm chỉ làm việc trong vài năm. Tôi sẽ sớm trả được số nợ mua nhà.
Vỡ kế hoạch trả góp
Tuy nhiên, một điều không ai ngờ đến đã xảy ra. Công ty làm ăn thua lỗ, tôi bị sa thải sau 10 năm. Với khoản tiền khổng lồ phải trả ngân hàng mỗi tháng, tôi lập tức đi xin việc ngay sau đó.
Mặc dù, có nhiều công ty lớn ở Thâm Quyến. Song thị trường lao động cũng có rất nhiều người tài, không dễ tìm được một công việc có mức lương hàng năm lên đến 800.000 NDT.
Ở tuổi 37, một độ tuổi đã quá giới hạn ở nhiều công ty. Tôi đã đến phỏng vấn ở nhiều tập đoàn lớn nhưng đều thất bại. Cuối cùng, nhờ sự giúp đỡ của bạn học cũ, tôi đã tìm được việc làm trong một công ty ngoại thương. Tuy nhiên mức lương hàng tháng chỉ ở đạt 30.000 NDT.
Do gia đình phải chi tiêu nhiều, cộng thêm tiền lãi phải trả ngân hàng lên đến 40.000 NDT/tháng, tôi dường như không thể gồng gánh nổi. Tôi đang phải rút từng đồng tiền cuối cùng trong quỹ phòng hộ để trả lãi ngân hàng.
Nhìn vào mức lương hiện có, chỉ trả tiền ngân hàng, tôi cũng không đủ. Đó còn chưa tính việc chi tiêu hàng tháng. Khoản vay ngân hàng vẫn còn khá lớn. Tôi không biết những tháng tiếp theo phải xoay xở như thế nào để trả tiền cho ngân hàng. Tôi đã nghĩ đến việc bán lại căn nhà này tuy nhiên đây không phải điều dễ dàng. Bởi căn nhà có giá trị lớn nên khá kén người mua.
Hiện nay, ngân hàng cho khách hàng vay mua nhà đều có ưu đãi trong 1-2 năm. Khi hết thời gian ưu đãi, lãi suất sẽ thả nổi theo thị trường. Do đó, trong bất kỳ hoàn cảnh nào cũng phải tính toán mức lãi suất tăng, giảm. Trước khi lựa chọn vay ngân hàng để mua nhà, bạn cần cân nhắc mức lãi suất lâu dài, tránh trường hợp không thể thanh toán theo tiến độ.
Bạn cần ước tính giá trị căn nhà dự định mua dựa trên mức thu nhập cùng tiền mặt có sẵn và chỉ nên vay trong khả năng trả nợ. Đồng thời, bạn cũng cần tính đến những trường hợp xấu nhất khi thu nhập bị ảnh hưởng.
Link bài gốc: Vay ngân hàng mua nhà khoảng 39 tỷ đồng, bất ngờ bị sa thải, tôi vỡ kế hoạch trả góp: Giữ cũng không được, bán cũng không xong
Tuyên bố trách nhiệm: Bài viết được lấy nguyên văn từ nguồn tin nêu trên. Mọi thắc mắc về nội dung bài viết xin liên hệ trực tiếp với tác giả. Chúng tôi sẽ sửa, hoặc xóa bài viết nếu nhận được yêu cầu từ phía tác giả hoặc nếu bài gốc được sửa, hoặc xóa, nhưng vẫn bảo đảm nội dung được lấy nguyên văn từ bản gốc.
Bài tương tự bạn quan tâm
Được - mất khi vay ngân hàng trả nợ ngân hàng
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
Ngân hàng đua nhau cho khách vay trả nợ ngân hàng khác
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
Ngân hàng "tranh" nhau cho khách vay trả nợ ngân...
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
Ngân hàng Nhà nước: Lãi suất cho vay sẽ tiếp tục giảm
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
Thêm “ông lớn” ngân hàng cho khách vay tiền để trả...
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
Chuyên gia: Từ nay đến cuối năm, lãi suất cho vay...
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu