“Thà cố gắng làm việc gì đó mà thất bại còn hơn không làm gì mà lại thành công.”
1. Thái độ bi quan, lo ngại cạm bẫy hơn là tin tưởng vào năng lực bản thân.
2. Sợ thất bại.
3. Sợ luôn phải sống theo hình ảnh thành công của mình.
4. Thiếu tham vọng.
5. Lo ngại nếu mình làm không được, người khác sẽ chê cười.
6. Chần chừ, lần lữa, “Một ngày nào đó mình sẽ đặt ra mục tiêu cụ thể”.
7. Thiếu động lực và cảm hứng.
8. Không nhận ra tầm quan trọng của mục tiêu.
9. Thiếu kiến thức trong việc thiết lập mục tiêu.
Thiết lập mục tiêu là một quá trình bao gồm nhiều bước. Nếu bạn hỏi mọi người mục tiêu chính trong đời họ là gì, đa số sẽ trả lời rằng “Tôi muốn thành công. Tôi muốn hạnh phúc. Tôi muốn đời sống khấm khá”… Tất cả những điều đó là mơ ước, không phải là một mục tiêu rõ ràng. Mục tiêu phải theo tiêu chí SMART. Trong tiếng Anh, “smart” có nghĩa là thông minh, nhưng ở đây từ này được viết tắt bởi các chữ cái sau:
S – cụ thể (specific). Câu nói: “Tôi muốn giảm cân” là một câu nói chung chung. Điều đó chỉ trở thành hiện thực khi bạn đặt ra mục tiêu cụ thể, chẳng hạn “Trong vòng 90 ngày tới, tôi sẽ cố gắng giảm 5kg”.
M – có thể đo đếm được (measurable). Nếu không đánh giá được mục tiêu, bạn sẽ không thể nào thực hiện được. Đánh giá là cách giúp bạn theo dõi sự tiến bộ.
A – có thể đạt được (achievable). Mục tiêu cần có tính thách thức nhưng không được nằm ngoài tầm tay, nếu không sẽ khiến bạn nản lòng.
R – thiết thực (realistic). Mục tiêu cần có tính thiết thực, hợp lý.
T – có thời gian cụ thể (time-bound). Nên đặt ra ngày tháng bắt đầu và kết thúc để thực hiện mục tiêu.
Mục tiêu có thể:
- Ngắn hạn – trong vòng 1 năm.
- Trung hạn – trong vòng 3 năm.
- Dài hạn – trong vòng năm năm.
Mục tiêu có thể dài hơn năm năm, nhưng khi đó nó trở thành mục tiêu cuộc đời. Đặt ra mục tiêu cho mình là điều rất trọng. Nếu không, tầm nhìn của bạn sẽ bị hạn chế. Mục tiêu sẽ dễ đạt hơn nếu bạn chia nhỏ nó ra và lần lượt thực hiện.
“Đường đời tính bằng dặm thì rất khó, nhưng tính bằng mét thì lại là chuyện nhỏ.”
- Lloyd Jones -
Có nhiều nguyên nhân lý giải tại sao nhiều người không đặt ra mục tiêu cho mình như:1. Thái độ bi quan, lo ngại cạm bẫy hơn là tin tưởng vào năng lực bản thân.
2. Sợ thất bại.
3. Sợ luôn phải sống theo hình ảnh thành công của mình.
4. Thiếu tham vọng.
5. Lo ngại nếu mình làm không được, người khác sẽ chê cười.
6. Chần chừ, lần lữa, “Một ngày nào đó mình sẽ đặt ra mục tiêu cụ thể”.
7. Thiếu động lực và cảm hứng.
8. Không nhận ra tầm quan trọng của mục tiêu.
9. Thiếu kiến thức trong việc thiết lập mục tiêu.
Thiết lập mục tiêu là một quá trình bao gồm nhiều bước. Nếu bạn hỏi mọi người mục tiêu chính trong đời họ là gì, đa số sẽ trả lời rằng “Tôi muốn thành công. Tôi muốn hạnh phúc. Tôi muốn đời sống khấm khá”… Tất cả những điều đó là mơ ước, không phải là một mục tiêu rõ ràng. Mục tiêu phải theo tiêu chí SMART. Trong tiếng Anh, “smart” có nghĩa là thông minh, nhưng ở đây từ này được viết tắt bởi các chữ cái sau:
S – cụ thể (specific). Câu nói: “Tôi muốn giảm cân” là một câu nói chung chung. Điều đó chỉ trở thành hiện thực khi bạn đặt ra mục tiêu cụ thể, chẳng hạn “Trong vòng 90 ngày tới, tôi sẽ cố gắng giảm 5kg”.
M – có thể đo đếm được (measurable). Nếu không đánh giá được mục tiêu, bạn sẽ không thể nào thực hiện được. Đánh giá là cách giúp bạn theo dõi sự tiến bộ.
A – có thể đạt được (achievable). Mục tiêu cần có tính thách thức nhưng không được nằm ngoài tầm tay, nếu không sẽ khiến bạn nản lòng.
R – thiết thực (realistic). Mục tiêu cần có tính thiết thực, hợp lý.
T – có thời gian cụ thể (time-bound). Nên đặt ra ngày tháng bắt đầu và kết thúc để thực hiện mục tiêu.
Mục tiêu có thể:
- Ngắn hạn – trong vòng 1 năm.
- Trung hạn – trong vòng 3 năm.
- Dài hạn – trong vòng năm năm.
Mục tiêu có thể dài hơn năm năm, nhưng khi đó nó trở thành mục tiêu cuộc đời. Đặt ra mục tiêu cho mình là điều rất trọng. Nếu không, tầm nhìn của bạn sẽ bị hạn chế. Mục tiêu sẽ dễ đạt hơn nếu bạn chia nhỏ nó ra và lần lượt thực hiện.
“Đường đời tính bằng dặm thì rất khó, nhưng tính bằng mét thì lại là chuyện nhỏ.”
-Gean Gordon-
Bài tương tự bạn quan tâm
Lập kế hoạch cho 4 năm đại học của bạn
- Thread starter lovesuju2711
- Ngày bắt đầu
5 bước lập kế hoạch nghề nghiệp
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
Cách viết lập kế hoạch kinh doanh
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
Kỹ năng lập kế hoạch
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
Kỹ năng lập kế hoạch: Khái niệm, ý nghĩa, phương pháp
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
Thiết lập mục tiêu cho bản thân
- Thread starter saveyourtime1990
- Ngày bắt đầu