TIN MỚI
Sa sút trí tuệ là một hội chứng suy giảm trí nhớ, suy nghĩ, hành vi và khả năng thực hiện các hoạt động hàng ngày. Bệnh này không chỉ tác động xấu đến thể chất, tâm lý xã hội và kinh tế của người bị sa sút trí tuệ mà còn cả với những người chăm sóc họ.
Theo số liệu được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đưa ra, hiện tay trên thế giới có khoảng 55 triệu người bị chứng sa sút trí tuệ, với hơn 60% sống ở các nước có thu nhập thấp và trung bình. Hơn nữa, con số này được dự kiến sẽ tăng lên 78 triệu người vào năm 2030 và 139 triệu người vào năm 2050. Trong đó, bệnh Alzheimer là nguyên nhân hàng đầu của chứng sa sút trí tuệ, có thể chiếm đến 60-70% các trường hợp mắc bệnh.
Dù chứng sa sút trí tuệ thường ảnh hưởng đến người lớn tuổi nhiều hơn, song bệnh không chỉ là không phải là một quá trình lão hóa bình thường mà còn là hậu quả một số yếu tố bệnh tật. Bệnh Alzheimer là dạng sa sút trí tuệ phổ biến nhất và có thể chiếm 60-70% các trường hợp.
Bên cạnh đó, những yếu tố nguy cơ gây sa sút trí tuệ khác là: béo phì và tăng huyết áp ở tuổi trung niên; huyết áp thấp ở người cao tuổi; đái tháo đường; nhồi máu não đa ổ; tăng mỡ máu; thói quen uống rượu hoặc/và dùng chất kích thích; tiền sử gia đình có người mắc hội chứng sa sút trí tuệ; trầm cảm…
Ở mỗi người bệnh, sa sút trí tuệ ảnh hưởng theo một cách khác nhau, tùy thuộc vào tác động của bệnh và tính cách của người đó trước khi bị bệnh. Khi người nhà bạn có những dấu hiệu dưới đây, hay nhờ bác sĩ thăm khám càng sớm càng tốt. Bệnh sa sút trí tuệ nếu phát hiện sớm có thể giúp chẩn đoán chính xác các nguyên nhân gây bệnh và quản lý các nguyên nhân đó tốt hơn.
Dưới đây là một cách đơn giản để kiểm tra nguy cơ mắc chứng sa sút trí tuệ của người thân bạn:
Kết quả từ 2 bài kiểm tra trên:
- Nếu người cao tuổi không có suy giảm nhận thức thì tiếp tục duy trì hoạt động sinh hoạt hàng ngày như tập thể dục, thể thao, đọc sách báo để duy trì trí nhớ.
- Nếu người cao tuổi có dấu hiệu suy giảm nhận thức thì con cháu hãy đưa ông/bà đến gặp bác sĩ để được tìm nguyên nhân và điều trị nếu cần nhé.
Tổng đài tư vấn Bệnh Viện ĐHY Hà Nội: 19006422.
3 SAI LẦM khi sơ cứu bệnh nhân đột quỵ, có thể khiến bệnh nhân mất mạng trước khi tới viện: Bác sĩ BV ĐHY Hà Nội nhấn mạnh TUYỆT ĐỐI không làm!
Theo Trí thức trẻ
Link bài gốc: Sa sút trí tuệ - Căn bệnh khiến người già mất nhận thức, cuộc sống thành "gánh nặng": 2 dấu hiệu cảnh báo cần đi kiểm tra càng sớm càng tốt
Sa sút trí tuệ là một hội chứng suy giảm trí nhớ, suy nghĩ, hành vi và khả năng thực hiện các hoạt động hàng ngày. Bệnh này không chỉ tác động xấu đến thể chất, tâm lý xã hội và kinh tế của người bị sa sút trí tuệ mà còn cả với những người chăm sóc họ.
Theo số liệu được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đưa ra, hiện tay trên thế giới có khoảng 55 triệu người bị chứng sa sút trí tuệ, với hơn 60% sống ở các nước có thu nhập thấp và trung bình. Hơn nữa, con số này được dự kiến sẽ tăng lên 78 triệu người vào năm 2030 và 139 triệu người vào năm 2050. Trong đó, bệnh Alzheimer là nguyên nhân hàng đầu của chứng sa sút trí tuệ, có thể chiếm đến 60-70% các trường hợp mắc bệnh.
Dù chứng sa sút trí tuệ thường ảnh hưởng đến người lớn tuổi nhiều hơn, song bệnh không chỉ là không phải là một quá trình lão hóa bình thường mà còn là hậu quả một số yếu tố bệnh tật. Bệnh Alzheimer là dạng sa sút trí tuệ phổ biến nhất và có thể chiếm 60-70% các trường hợp.
Bên cạnh đó, những yếu tố nguy cơ gây sa sút trí tuệ khác là: béo phì và tăng huyết áp ở tuổi trung niên; huyết áp thấp ở người cao tuổi; đái tháo đường; nhồi máu não đa ổ; tăng mỡ máu; thói quen uống rượu hoặc/và dùng chất kích thích; tiền sử gia đình có người mắc hội chứng sa sút trí tuệ; trầm cảm…
Ở mỗi người bệnh, sa sút trí tuệ ảnh hưởng theo một cách khác nhau, tùy thuộc vào tác động của bệnh và tính cách của người đó trước khi bị bệnh. Khi người nhà bạn có những dấu hiệu dưới đây, hay nhờ bác sĩ thăm khám càng sớm càng tốt. Bệnh sa sút trí tuệ nếu phát hiện sớm có thể giúp chẩn đoán chính xác các nguyên nhân gây bệnh và quản lý các nguyên nhân đó tốt hơn.
Dưới đây là một cách đơn giản để kiểm tra nguy cơ mắc chứng sa sút trí tuệ của người thân bạn:
Kết quả từ 2 bài kiểm tra trên:
- Nếu người cao tuổi không có suy giảm nhận thức thì tiếp tục duy trì hoạt động sinh hoạt hàng ngày như tập thể dục, thể thao, đọc sách báo để duy trì trí nhớ.
- Nếu người cao tuổi có dấu hiệu suy giảm nhận thức thì con cháu hãy đưa ông/bà đến gặp bác sĩ để được tìm nguyên nhân và điều trị nếu cần nhé.
Tổng đài tư vấn Bệnh Viện ĐHY Hà Nội: 19006422.
3 SAI LẦM khi sơ cứu bệnh nhân đột quỵ, có thể khiến bệnh nhân mất mạng trước khi tới viện: Bác sĩ BV ĐHY Hà Nội nhấn mạnh TUYỆT ĐỐI không làm!
Theo Trí thức trẻ
Link bài gốc: Sa sút trí tuệ - Căn bệnh khiến người già mất nhận thức, cuộc sống thành "gánh nặng": 2 dấu hiệu cảnh báo cần đi kiểm tra càng sớm càng tốt
Tuyên bố trách nhiệm: Bài viết được lấy nguyên văn từ nguồn tin nêu trên. Mọi thắc mắc về nội dung bài viết xin liên hệ trực tiếp với tác giả. Chúng tôi sẽ sửa, hoặc xóa bài viết nếu nhận được yêu cầu từ phía tác giả hoặc nếu bài gốc được sửa, hoặc xóa, nhưng vẫn bảo đảm nội dung được lấy nguyên văn từ bản gốc.
Bài tương tự bạn quan tâm
Có Nên Dùng Yến Sào Tinh Chế Loại 1 Hàng Ngày Không?
- Thread starter vuongledang
- Ngày bắt đầu
7 việc không được làm ngay sau khi tập thể dục thể thao
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
Cậu bé sở hữu loạt meme "chán đời" huyền thoại ngày...
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
Vì sao loài cây được coi là hóa thạch sống này đang...
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
BVSC: Lãi suất huy động đã tiến sát mức thấp nhất...
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
Nhìn lại tác động chính sách của Chính phủ 8 tháng...
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu