TIN MỚI
Các chuyên gia cho biết, trong thời gian tới nguồn cung dự án mở bán mới sẽ rất ít, trong khi đó nguồn cầu vẫn còn nhiều, đầu tư bất động sản vẫn là kênh sinh lời lớn (ảnh: Chung cư Flora Mizuki)
Đó là những khẳng định của ông Trịnh Văn Quyết – Chủ tịch CTCP Tập đoàn FLC về chuyển động của thị trường bất động sản Việt Nam giai đoạn 2020 – 2021.
Chưa có dấu hiệu khủng hoảng
Theo ông Trịnh Văn Quyết, ngay bản thân nội tại của các doanh nghiệp bất động sản lo thị trường khủng hoảng hay thị trường bất động sản ảnh hưởng bởi COVID – 19 mà điều lo nhất chính là các ngành dịch vụ như dịch vụ nghỉ dưỡng, dịch vụ hàng không, vận tải… những ngành nghề đó được cả xã hội quan tâm.
Trong khi đó bất động sản chưa phải là đối tượng được quan tâm và thực tế thì các doanh nghiệp bất động sản cũng đồng nhất ý kiến rằng dịch COVID-19 diễn ra từ đầu năm tới nay, đối với thị trường bất động sản không có gì đáng lo ngại. Và thực tế thì trong nhiều tháng qua các doanh nghiệp bất động sản hoạt động một cách bài bản thì đến nay vẫn "khỏe mạnh".
Ông Trịnh Văn Quyết - Chủ tịch CTCP Tập đoàn FLC
"Bởi đã đầu tư bất động sản một cách bài bản quy mô thì ảnh hưởng 3 tháng, 1 năm 2 năm thì đều không có gì đáng ngại. Bất động sản bị "quên" đi 1 – 2 năm, khi trở lại có thể giá cả đã tăng gấp đôi. Bất động sản càng để lâu càng có giá" – ông Trịnh Văn Quyết khẳng định.
Tuy nhiên, ông Quyết cũng cho rằng, đối với các doanh nghiệp môi giới vừa và nhỏ thì tình hình lại rất đáng lo ngại bởi không đủ nguồn lực để duy trì hoạt động.
Đồng quan điểm, theo ông Nguyễn Văn Đính - Phó Tổng thư ký Hiệp hội BĐS Việt Nam, Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hội Môi giới BĐS Việt Nam cho rằng khó khăn thị trường BĐS Việt Nam hiện nay không phải đến từ nội tại mà đến từ các yếu tố khác.
Cụ thể, ông Đính cho biết, vào những năm 2017-2018, thị trường BĐS Việt Nam rất mạnh. Sang năm 2019 có khựng lại đôi chút, các chỉ số của thị trường ngay lập tức giảm hơn 2018. Thị trường có sự sụt giảm nhưng xuất phát từ nguyên nhân là do tác động của tình hình vĩ mô.
Ông Đính cũng cho biết, các khó khăn đến từ chính sách khiến nhiều dự án không thể triển khai do nguồn cung không có, giao dịch giảm. Tuy nhiên, sau làn sóng dịch COVID – 19 lần 1, trong bối cảnh nguồn cung thấp, lượng tiêu thụ rất nhanh, lực cầu mạnh, có những dự án hạng trung cấp ở TP.HCM có lực hấp thụ lên tới 95% chỉ trong vòng 2 – 3 tháng.
"Do đó, theo tôi đây không phải khủng hoảng do thị trường BĐS bởi nhu cầu vẫn rất mạnh, rất lớn", ông Đính khẳng định.
Không đầu tư theo phong trào
Thế nhưng, các chuyên gia, lượng giao dịch từ đầu năm đến nay chỉ khoảng 10.000 giao dịch thành công, bằng 10% năm ngoái nên không thể khẳng định rằng thị trường rất thành công.
Tuy nhiên, theo ông Nguyễn Văn Đính, BĐS sẽ là loại hình phục hồi nhanh nhất so với các loại hình khác.
Ông Đính lý giải, chỉ trong khoảng thời gian rất ngắn, chỉ có hai tháng sau đợt khi dịch một kết thúc thị trường đã khôi phục hoạt động. Như vậy, thị trường vẫn hoạt động tốt, mặc dù có ảnh hưởng của đợt dịch đầu năm.
Trong khi đó, theo ông Trịnh Văn Quyết, thời điểm này, khi đầu tư bất động sản ở giai đoạn này, các nhà đầu tư phải có sự tìm hiểu bài bản, xem xét kỹ thủ tục pháp lý và tính thanh khoản trong thời điểm yếu nhất.
"Thời điểm này, bất động sản dù có giảm giá, chạm cháy thì về lâu dài, bất động sản vẫn là kênh sinh lời cao nhất"- ông Quyết khẳng định.
Tuy nhiên, Chủ tịch FLC cho rằng, đối với các nhà đầu tư "phong trào", chạy theo các "tin đồn" về thị trường, đầu tư lướt sóng thời điểm này chỉ có khoảng 10% thành công.
Cũng theo ông Quyết, tất cả thủ tục pháp lý cho bất động sản hiện nay rất khó khăn. Hoàn thiện một dự án hiện nay ra thị trường rất khó. Ví dụ với bất động sản đô thị, từ khâu lên dự án cho đến khi đưa ra thị trường, hoàn thiện điện đường trường trạm… quy trình phải mất ít nhất 3 - 4 năm, với điều kiện luân chuyển tiền một cách có hệ thống.
Doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ khó theo được với quy trình hiện nay. Bên cạnh đó việc huy động vốn trên giấy bắt buộc chủ đầu tư phải hoàn thiện thủ tục pháp lý, hoàn tiện hạ tầng nhà đầu tư họ mới đóng tiền.
"Do đó, trong thời gian tới, số lượng sản phẩn mới trên thị trường sẽ rất ít, do đó, tiềm năng thị trường bất động sản vẫn rất lớn. Qua hai làn sóng dịch, tôi chưa hề thấy dấu hiệu giảm giá hay bán phá giá" – Chủ tịch FLC khẳng định.
Diễn đàn doanh nghiệp
Link bài gốc: Qua 2 làn sóng dịch, bất động sản vẫn chưa có dấu hiệu khủng hoảng
Các chuyên gia cho biết, trong thời gian tới nguồn cung dự án mở bán mới sẽ rất ít, trong khi đó nguồn cầu vẫn còn nhiều, đầu tư bất động sản vẫn là kênh sinh lời lớn (ảnh: Chung cư Flora Mizuki)
Đó là những khẳng định của ông Trịnh Văn Quyết – Chủ tịch CTCP Tập đoàn FLC về chuyển động của thị trường bất động sản Việt Nam giai đoạn 2020 – 2021.
Chưa có dấu hiệu khủng hoảng
Theo ông Trịnh Văn Quyết, ngay bản thân nội tại của các doanh nghiệp bất động sản lo thị trường khủng hoảng hay thị trường bất động sản ảnh hưởng bởi COVID – 19 mà điều lo nhất chính là các ngành dịch vụ như dịch vụ nghỉ dưỡng, dịch vụ hàng không, vận tải… những ngành nghề đó được cả xã hội quan tâm.
Trong khi đó bất động sản chưa phải là đối tượng được quan tâm và thực tế thì các doanh nghiệp bất động sản cũng đồng nhất ý kiến rằng dịch COVID-19 diễn ra từ đầu năm tới nay, đối với thị trường bất động sản không có gì đáng lo ngại. Và thực tế thì trong nhiều tháng qua các doanh nghiệp bất động sản hoạt động một cách bài bản thì đến nay vẫn "khỏe mạnh".
Ông Trịnh Văn Quyết - Chủ tịch CTCP Tập đoàn FLC
"Bởi đã đầu tư bất động sản một cách bài bản quy mô thì ảnh hưởng 3 tháng, 1 năm 2 năm thì đều không có gì đáng ngại. Bất động sản bị "quên" đi 1 – 2 năm, khi trở lại có thể giá cả đã tăng gấp đôi. Bất động sản càng để lâu càng có giá" – ông Trịnh Văn Quyết khẳng định.
Tuy nhiên, ông Quyết cũng cho rằng, đối với các doanh nghiệp môi giới vừa và nhỏ thì tình hình lại rất đáng lo ngại bởi không đủ nguồn lực để duy trì hoạt động.
Đồng quan điểm, theo ông Nguyễn Văn Đính - Phó Tổng thư ký Hiệp hội BĐS Việt Nam, Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hội Môi giới BĐS Việt Nam cho rằng khó khăn thị trường BĐS Việt Nam hiện nay không phải đến từ nội tại mà đến từ các yếu tố khác.
Cụ thể, ông Đính cho biết, vào những năm 2017-2018, thị trường BĐS Việt Nam rất mạnh. Sang năm 2019 có khựng lại đôi chút, các chỉ số của thị trường ngay lập tức giảm hơn 2018. Thị trường có sự sụt giảm nhưng xuất phát từ nguyên nhân là do tác động của tình hình vĩ mô.
Ông Đính cũng cho biết, các khó khăn đến từ chính sách khiến nhiều dự án không thể triển khai do nguồn cung không có, giao dịch giảm. Tuy nhiên, sau làn sóng dịch COVID – 19 lần 1, trong bối cảnh nguồn cung thấp, lượng tiêu thụ rất nhanh, lực cầu mạnh, có những dự án hạng trung cấp ở TP.HCM có lực hấp thụ lên tới 95% chỉ trong vòng 2 – 3 tháng.
"Do đó, theo tôi đây không phải khủng hoảng do thị trường BĐS bởi nhu cầu vẫn rất mạnh, rất lớn", ông Đính khẳng định.
Không đầu tư theo phong trào
Thế nhưng, các chuyên gia, lượng giao dịch từ đầu năm đến nay chỉ khoảng 10.000 giao dịch thành công, bằng 10% năm ngoái nên không thể khẳng định rằng thị trường rất thành công.
Tuy nhiên, theo ông Nguyễn Văn Đính, BĐS sẽ là loại hình phục hồi nhanh nhất so với các loại hình khác.
Ông Đính lý giải, chỉ trong khoảng thời gian rất ngắn, chỉ có hai tháng sau đợt khi dịch một kết thúc thị trường đã khôi phục hoạt động. Như vậy, thị trường vẫn hoạt động tốt, mặc dù có ảnh hưởng của đợt dịch đầu năm.
Trong khi đó, theo ông Trịnh Văn Quyết, thời điểm này, khi đầu tư bất động sản ở giai đoạn này, các nhà đầu tư phải có sự tìm hiểu bài bản, xem xét kỹ thủ tục pháp lý và tính thanh khoản trong thời điểm yếu nhất.
"Thời điểm này, bất động sản dù có giảm giá, chạm cháy thì về lâu dài, bất động sản vẫn là kênh sinh lời cao nhất"- ông Quyết khẳng định.
Tuy nhiên, Chủ tịch FLC cho rằng, đối với các nhà đầu tư "phong trào", chạy theo các "tin đồn" về thị trường, đầu tư lướt sóng thời điểm này chỉ có khoảng 10% thành công.
Cũng theo ông Quyết, tất cả thủ tục pháp lý cho bất động sản hiện nay rất khó khăn. Hoàn thiện một dự án hiện nay ra thị trường rất khó. Ví dụ với bất động sản đô thị, từ khâu lên dự án cho đến khi đưa ra thị trường, hoàn thiện điện đường trường trạm… quy trình phải mất ít nhất 3 - 4 năm, với điều kiện luân chuyển tiền một cách có hệ thống.
Doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ khó theo được với quy trình hiện nay. Bên cạnh đó việc huy động vốn trên giấy bắt buộc chủ đầu tư phải hoàn thiện thủ tục pháp lý, hoàn tiện hạ tầng nhà đầu tư họ mới đóng tiền.
"Do đó, trong thời gian tới, số lượng sản phẩn mới trên thị trường sẽ rất ít, do đó, tiềm năng thị trường bất động sản vẫn rất lớn. Qua hai làn sóng dịch, tôi chưa hề thấy dấu hiệu giảm giá hay bán phá giá" – Chủ tịch FLC khẳng định.
Diễn đàn doanh nghiệp
Link bài gốc: Qua 2 làn sóng dịch, bất động sản vẫn chưa có dấu hiệu khủng hoảng
Tuyên bố trách nhiệm: Bài viết được lấy nguyên văn từ nguồn tin nêu trên. Mọi thắc mắc về nội dung bài viết xin liên hệ trực tiếp với tác giả. Chúng tôi sẽ sửa, hoặc xóa bài viết nếu nhận được yêu cầu từ phía tác giả hoặc nếu bài gốc được sửa, hoặc xóa, nhưng vẫn bảo đảm nội dung được lấy nguyên văn từ bản gốc.
Bài tương tự bạn quan tâm
Mang Thai Có Nâng Mũi Được Không? Những Lưu Ý Quan...
- Thread starter cachlamdaumuinholai
- Ngày bắt đầu
Quầy Lễ Tân Nha Khoa Phù Hợp
- Thread starter noithatdiemnhan1
- Ngày bắt đầu
Loại quả mùa thu được mệnh danh là “trái cây của...
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
Bi hài chuyện khách mua ép giá quá rẻ, người bán...
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
Nhìn lại tác động chính sách của Chính phủ 8 tháng...
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
Nghiên cứu 38.000 trẻ em phát hiện: Ngoại hình và...
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu