TIN MỚI
Chia sẻ tại Hội thảo mới đây, ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản Tp.HCM (HoREA) cho rằng, thị trường BĐS không phải tới đại dịch mới khó, mà đã khó từ năm 2015 khi Nghị định 99 của Chính phủ có hiệu lực. Thị trường vừa phục hồi sau giai đoạn đóng băng năm 2013, nhưng rất tiếc Luật nhà ở đã làm thị trường tiếp tục sụt nguồn cung. Năm 2020 có điều chỉnh sửa đổi đã tạo ra thêm hơn 90% dự án nhà ở được công nhận chủ đầu tư nhưng chỉ ở mức trung bình và nhỏ.
Ông Châu dẫn chứng, 1ha đất cao su được mua từ 5 đến 7 tỷ đồng nhưng không dính đất ở nên không công nhận chủ đầu tư. Điểm nghẽn này đã xảy ra trước khi có dịch Covid-19, điểm nghẽn này cùng với dịch bệnh đã làm trầm trọng thêm vấn đề khó khăn của thị trường BĐS.
Theo ông Châu, với nhà ở công nhân, theo Nghị Định 100 và thông tư 20, phòng trọ cá nhân hộ gia đình làm tối thiểu là 10m2 cho 2 người. Tuy nhiên, phòng trọ thời gian qua quá chật hẹp là nơi đang lây lan dịch bệnh. Các cá nhân làm nhà trọ phòng trọ phải nâng cấp tốt hơn để giải quyết nhu cầu cho 1,9 triệu lao động, đảm bảo sức khỏe, an toàn cho người nhập cư.
Hiện nay17 Khu chế xuất Công nghiệp có khoảng 8% có nhà ở công nhân còn lại thuê nhà trọ, công nhân phải di chuyển liên tục khó khăn phòng chống dịch bệnh. "Chúng tôi mong cơ quan nhà nước trình UBND Tp.HCM cần trình Chính phủ để có phương án giải quyết cụ thể. Chúng ta không xin hỗ trợ tài chính mà chỉ cần xin hỗ trợ tháo gỡ khó khăn chồng chéo về thể chế", ông Lê Hoàng Châu đề xuất.
Cùng với đó, vị chủ tịch Hiệp hội cho rằng, Thông tư 14 của Ngân hàng nhà nước đưa ra những cơ chế chính sách hỗ trợ cho nhiều doanh nghiệp, cá nhân hộ gia đình nhưng không có BĐS. Một số đối tượng hoạt động trong BĐS bao gồm trung tâm thương mại, chủ nhà trọ, điểm bán lẻ dịch bệnh đã ảnh hưởng nghiêm trọng hiện các biển cho thuê mặt bằng nhan nhãn.
"BĐS công nghiệp không gặp khó khăn nhưng BĐS du lịch đang rất khó khăn vì không có khách do dịch bệnh. Cần thay đổi phương thức để thích ứng. Đề nghị cần sửa các vấn đề về thể chế pháp luật về Luật đầu tư, Luật nhà ở để tháo gỡ khó khăn công nhận chủ đầu tư các dự án BĐS. Tới đây, vấn đề thực thi pháp luật ở các địa phương là quan trọng", ông Châu nêu quan điểm.
Theo Nhịp sống kinh tế
Link bài gốc: Những điểm nghẽn nào của thị trường cần tháo gỡ?
Chia sẻ tại Hội thảo mới đây, ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản Tp.HCM (HoREA) cho rằng, thị trường BĐS không phải tới đại dịch mới khó, mà đã khó từ năm 2015 khi Nghị định 99 của Chính phủ có hiệu lực. Thị trường vừa phục hồi sau giai đoạn đóng băng năm 2013, nhưng rất tiếc Luật nhà ở đã làm thị trường tiếp tục sụt nguồn cung. Năm 2020 có điều chỉnh sửa đổi đã tạo ra thêm hơn 90% dự án nhà ở được công nhận chủ đầu tư nhưng chỉ ở mức trung bình và nhỏ.
Ông Châu dẫn chứng, 1ha đất cao su được mua từ 5 đến 7 tỷ đồng nhưng không dính đất ở nên không công nhận chủ đầu tư. Điểm nghẽn này đã xảy ra trước khi có dịch Covid-19, điểm nghẽn này cùng với dịch bệnh đã làm trầm trọng thêm vấn đề khó khăn của thị trường BĐS.
Theo ông Châu, với nhà ở công nhân, theo Nghị Định 100 và thông tư 20, phòng trọ cá nhân hộ gia đình làm tối thiểu là 10m2 cho 2 người. Tuy nhiên, phòng trọ thời gian qua quá chật hẹp là nơi đang lây lan dịch bệnh. Các cá nhân làm nhà trọ phòng trọ phải nâng cấp tốt hơn để giải quyết nhu cầu cho 1,9 triệu lao động, đảm bảo sức khỏe, an toàn cho người nhập cư.
Hiện nay17 Khu chế xuất Công nghiệp có khoảng 8% có nhà ở công nhân còn lại thuê nhà trọ, công nhân phải di chuyển liên tục khó khăn phòng chống dịch bệnh. "Chúng tôi mong cơ quan nhà nước trình UBND Tp.HCM cần trình Chính phủ để có phương án giải quyết cụ thể. Chúng ta không xin hỗ trợ tài chính mà chỉ cần xin hỗ trợ tháo gỡ khó khăn chồng chéo về thể chế", ông Lê Hoàng Châu đề xuất.
Cùng với đó, vị chủ tịch Hiệp hội cho rằng, Thông tư 14 của Ngân hàng nhà nước đưa ra những cơ chế chính sách hỗ trợ cho nhiều doanh nghiệp, cá nhân hộ gia đình nhưng không có BĐS. Một số đối tượng hoạt động trong BĐS bao gồm trung tâm thương mại, chủ nhà trọ, điểm bán lẻ dịch bệnh đã ảnh hưởng nghiêm trọng hiện các biển cho thuê mặt bằng nhan nhãn.
"BĐS công nghiệp không gặp khó khăn nhưng BĐS du lịch đang rất khó khăn vì không có khách do dịch bệnh. Cần thay đổi phương thức để thích ứng. Đề nghị cần sửa các vấn đề về thể chế pháp luật về Luật đầu tư, Luật nhà ở để tháo gỡ khó khăn công nhận chủ đầu tư các dự án BĐS. Tới đây, vấn đề thực thi pháp luật ở các địa phương là quan trọng", ông Châu nêu quan điểm.
Theo Nhịp sống kinh tế
Link bài gốc: Những điểm nghẽn nào của thị trường cần tháo gỡ?
Tuyên bố trách nhiệm: Bài viết được lấy nguyên văn từ nguồn tin nêu trên. Mọi thắc mắc về nội dung bài viết xin liên hệ trực tiếp với tác giả. Chúng tôi sẽ sửa, hoặc xóa bài viết nếu nhận được yêu cầu từ phía tác giả hoặc nếu bài gốc được sửa, hoặc xóa, nhưng vẫn bảo đảm nội dung được lấy nguyên văn từ bản gốc.
Bài tương tự bạn quan tâm
Ngân hàng "tranh" nhau cho khách vay trả nợ ngân...
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
Rao bán nhà 3 năm bất thành nhưng mỗi năm vẫn tăng...
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
Những sự kiện tài chính đáng chú ý nhất trong tháng 9
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
Điểm tên những khu vực có thị trường bất động sản...
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
Hoàng tử trẻ Ả Rập trở thành một trong những người...
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
Xem ngày lành tháng tốt 3/9/2023: Đây là một trong...
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu