Cam thảo là loại thảo dược quen thuộc đã được kết hợp sử dụng trong những bài thuốc Đông y từ xa xưa. Cam thảo không chỉ là loại thuốc mà còn được nhiều người sử dụng để làm thức uống hàng ngày.
Cam thảo là một vị thuốc rất thông dụng trong Ðông y và Tây. Trong cam thảo chứa axit glycyrrhizic. Việc sử dụng cam thảo làm thuốc có từ thời Ai Cập cổ đại, chúng được chế biến thành thức uống có vị ngọt cho các pharaoh.
Cam thảo thơm và ngọt, tính bình, vì vậy được nhiều người Việt sử dụng để uống hàng ngày để giải nhiệt. Trong cam thảo có nhiều thành phần dược tính giúp điều trị nhiều loại bệnh khác nhau.
Lợi ích và lưu ý khi sử dụng cam thảo
7 công dụng của cam thảo
1. Hạ đường huyết
Theo một vài nghiên cứu, cam thảo đất có tác dụng trong việc hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường. Nhờ thành phần alcaloid, loại dược liệu này giúp điều hòa và ổn định đường huyết, kích thích tăng số lượng hồng cầu, giúp phòng ngừa căn bệnh đái tháo đường.
2. Kháng khuẩn
Thành phần chính của loại thảo dược này là Glycyrrhizin. Nó có tác dụng tạo vị ngọt và chống oxy hóa, chống viêm...
3. Giải độc, bảo vệ gan
Một nghiên cứu trên ống nghiệm đã ghi nhận rằng việc thêm glycyrrhizin vào phương pháp điều trị viêm gan C tiêu chuẩn đã làm giảm đáng kể sự lây lan của vi rút.
4. Ngăn ngừa ung thư
Do chứa nhiều hợp chất thực vật có tác dụng chống oxy hóa và chống viêm, chiết xuất rễ cam thảo đã được nghiên cứu về tác dụng bảo vệ chống lại một số bệnh như ung thư da, ung thư vú, đại trực tràng và tuyến tiền liệt...
5. Điều trị loét dạ dày tá tràng
Một nghiên cứu trên chuột cho thấy rằng chiết xuất cam thảo có thể chống lại những vết loét tốt hơn omeprazole (một loại thuốc loét dạ dày tá tràng thông thường).
6. Giảm ho, các bệnh về đường hô hấp
Do tác dụng chống viêm và kháng khuẩn, cam thảo được sử dụng trong nhiều bài thuốc trị ho nói chung. Đặc biệt, các nghiên cứu trên động vật kết luận rằng chiết xuất glycyrrhizin từ rễ cam thảo giúp làm dịu cơn hen suyễn.
7. Chăm sóc sắc đẹp
Ngoài những tác dụng kể trên, cam thảo còn có tác dung làm đẹp da. Kiên trì uống nước cam thảo có thể làm cho thể trạng của chúng ta tốt hơn, thải độc tố ra ngoài từ đó giúp da hồng hào, có sức sống.
Lưu ý khi sử dụng cam thảo
Nhiều người Việt uống cam thảo thay nước lọc hàng ngày. Tuy nhiên việc sử dụng không đúng cách sẽ gây ra những rủi ro cho cơ thể. Một số gia đình có thói quen kết hợp giữa nhân trần và cam thảo để thành nước uống. Theo Đông y, sự kết hợp này sẽ gây ra bệnh tăng huyết áp.
Các chuyên gia cũng khuyến cáo không nên sử dụng cam thảo trong thời gian dài vì có thể gây ra các tác dụng phụ như giảm kali trong máu, tổn thương gan, suy thận...
Những người không nên sử dụng cam thảo bao gồm: Phụ nữ có thai, người bị cao huyết áp, huyết áp không ổn định, người bị táo bón lâu ngày, người cao tuổi.
Rễ cam thảo đã được sử dụng trong hàng ngàn năm để giúp điều trị nhiều loại bệnh. Mặc dù có thể làm giảm trào ngược axit, bệnh chàm, loét dạ dày tá tràng và các vấn đề sức khỏe khác. Tuy nhiên, cam thảo có tác dụng phụ nếu tiêu thụ quá mức hoặc quá thường xuyên. Do đó mọi người nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng rễ cam thảo.
Theo Healthline, QQ
3 loại nước ngọt miệng nhưng “cực độc” cần tránh mỗi tối kẻo lượng đường trong máu tăng vọt, người khỏe mạnh cũng nên tránh xa
Link bài gốc: Loại rễ "thần dược" lợi đủ đường mà giá lại rẻ như cho: Hạ đường huyết, thanh nhiệt, giải độc gan, trị ho đều được nhưng 5 đối tượng này phải tránh xa
Cam thảo là một vị thuốc rất thông dụng trong Ðông y và Tây. Trong cam thảo chứa axit glycyrrhizic. Việc sử dụng cam thảo làm thuốc có từ thời Ai Cập cổ đại, chúng được chế biến thành thức uống có vị ngọt cho các pharaoh.
Cam thảo thơm và ngọt, tính bình, vì vậy được nhiều người Việt sử dụng để uống hàng ngày để giải nhiệt. Trong cam thảo có nhiều thành phần dược tính giúp điều trị nhiều loại bệnh khác nhau.
Lợi ích và lưu ý khi sử dụng cam thảo
7 công dụng của cam thảo
1. Hạ đường huyết
Theo một vài nghiên cứu, cam thảo đất có tác dụng trong việc hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường. Nhờ thành phần alcaloid, loại dược liệu này giúp điều hòa và ổn định đường huyết, kích thích tăng số lượng hồng cầu, giúp phòng ngừa căn bệnh đái tháo đường.
2. Kháng khuẩn
Thành phần chính của loại thảo dược này là Glycyrrhizin. Nó có tác dụng tạo vị ngọt và chống oxy hóa, chống viêm...
3. Giải độc, bảo vệ gan
Một nghiên cứu trên ống nghiệm đã ghi nhận rằng việc thêm glycyrrhizin vào phương pháp điều trị viêm gan C tiêu chuẩn đã làm giảm đáng kể sự lây lan của vi rút.
4. Ngăn ngừa ung thư
Do chứa nhiều hợp chất thực vật có tác dụng chống oxy hóa và chống viêm, chiết xuất rễ cam thảo đã được nghiên cứu về tác dụng bảo vệ chống lại một số bệnh như ung thư da, ung thư vú, đại trực tràng và tuyến tiền liệt...
5. Điều trị loét dạ dày tá tràng
Một nghiên cứu trên chuột cho thấy rằng chiết xuất cam thảo có thể chống lại những vết loét tốt hơn omeprazole (một loại thuốc loét dạ dày tá tràng thông thường).
6. Giảm ho, các bệnh về đường hô hấp
Do tác dụng chống viêm và kháng khuẩn, cam thảo được sử dụng trong nhiều bài thuốc trị ho nói chung. Đặc biệt, các nghiên cứu trên động vật kết luận rằng chiết xuất glycyrrhizin từ rễ cam thảo giúp làm dịu cơn hen suyễn.
7. Chăm sóc sắc đẹp
Ngoài những tác dụng kể trên, cam thảo còn có tác dung làm đẹp da. Kiên trì uống nước cam thảo có thể làm cho thể trạng của chúng ta tốt hơn, thải độc tố ra ngoài từ đó giúp da hồng hào, có sức sống.
Lưu ý khi sử dụng cam thảo
Nhiều người Việt uống cam thảo thay nước lọc hàng ngày. Tuy nhiên việc sử dụng không đúng cách sẽ gây ra những rủi ro cho cơ thể. Một số gia đình có thói quen kết hợp giữa nhân trần và cam thảo để thành nước uống. Theo Đông y, sự kết hợp này sẽ gây ra bệnh tăng huyết áp.
Các chuyên gia cũng khuyến cáo không nên sử dụng cam thảo trong thời gian dài vì có thể gây ra các tác dụng phụ như giảm kali trong máu, tổn thương gan, suy thận...
Những người không nên sử dụng cam thảo bao gồm: Phụ nữ có thai, người bị cao huyết áp, huyết áp không ổn định, người bị táo bón lâu ngày, người cao tuổi.
Rễ cam thảo đã được sử dụng trong hàng ngàn năm để giúp điều trị nhiều loại bệnh. Mặc dù có thể làm giảm trào ngược axit, bệnh chàm, loét dạ dày tá tràng và các vấn đề sức khỏe khác. Tuy nhiên, cam thảo có tác dụng phụ nếu tiêu thụ quá mức hoặc quá thường xuyên. Do đó mọi người nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng rễ cam thảo.
Theo Healthline, QQ
3 loại nước ngọt miệng nhưng “cực độc” cần tránh mỗi tối kẻo lượng đường trong máu tăng vọt, người khỏe mạnh cũng nên tránh xa
Loại rễ "thần dược" lợi đủ đường mà giá lại rẻ như cho: Hạ đường huyết, thanh nhiệt, giải độc gan, trị ho đều được nhưng 5 đối tượng này phải tránh xa
Chỉ với vài chục nghìn đồng là chúng ta đã có thể mua loại rễ này tại các hiệu thuốc bắc tuy nhiên không phải ai cũng rõ nên sử dụng như thế nào để mang lại lợi ích cho sức khỏe.
cafef.vn
Link bài gốc: Loại rễ "thần dược" lợi đủ đường mà giá lại rẻ như cho: Hạ đường huyết, thanh nhiệt, giải độc gan, trị ho đều được nhưng 5 đối tượng này phải tránh xa
Tuyên bố trách nhiệm: Bài viết được lấy nguyên văn từ nguồn tin nêu trên. Mọi thắc mắc về nội dung bài viết xin liên hệ trực tiếp với tác giả. Chúng tôi sẽ sửa, hoặc xóa bài viết nếu nhận được yêu cầu từ phía tác giả hoặc nếu bài gốc được sửa, hoặc xóa, nhưng vẫn bảo đảm nội dung được lấy nguyên văn từ bản gốc.
Bài tương tự bạn quan tâm
Có Nên Dùng Yến Sào Tinh Chế Loại 1 Hàng Ngày Không?
- Thread starter vuongledang
- Ngày bắt đầu
Loại quả mùa thu được mệnh danh là “trái cây của...
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
Vì sao loài cây được coi là hóa thạch sống này đang...
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
1 loại củ là “nhân sâm trắng”, người Nhật coi như...
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
3 loại rau củ rẻ bèo, càng ăn nhiều mắt càng sáng...
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
4 loại gia vị là “tiên dược trị rụng tóc”, còn...
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu