TIN MỚI
Kết quả bất ngờ khi soi quả đậu bắp dưới kính hiển vi
Hiếm có loại thực phẩm nào đặc biệt như đậu bắp. Nó vừa là quả, vừa là rau, khi ăn có vị ngọt bùi, giòn tan rất thú vị. Chất nhầy trong đậu bắp được cho rằng có thể giúp bảo vệ niêm mạc dạ dày, hỗ trợ làm lành các vết viêm loét, chính vì thế từ lâu nó đã trở thành món ăn yêu thích của nhiều gia đình.
Chất nhầy trong đậu bắp được cho rằng có thể giúp bảo vệ niêm mạc dạ dày, hỗ trợ làm lành các vết viêm loét...
Để khám phá kỹ hơn về đậu bắp, mới đây một tài khoản Tik Tok nổi tiếng đã thực hiện soi chúng dưới kính hiển vi.
Thật bất ngờ, khi soi quả đậu bắp ở mức độ phóng đại 100 lần, có thể thấy rõ phần lông tơ, đồng thời các tế bào đậu bắp trông vô cùng đẹp mắt, hoàn toàn không có vi khuẩn, côn trùng sinh sống. Như vậy có thể thấy, đậu bắp là một trong những thực phẩm an toàn, sạch sẽ nhất vì vậy chúng ta có thể yên tâm sử dụng.
Theo y học hiện đại, đậu bắp rất giàu vitamin C và chất xơ hòa tan, đồng thời chất nhầy bên trong đậu bắp chứa một lượng lớn các chất arabinan, galactan, rhamnose, protein… giúp tăng cường tiêu hóa, chữa viêm dạ dày, loét dạ dày, sau khi ăn vào có tác dụng bảo vệ niêm mạc dạ dày.
Đậu bắp dưới kính hiển vi vô cùng sạch sẽ, an toàn, không có vi khuẩn trú ngụ.
Theo lương y đa khoa Bùi Đắc Sáng (Viện hàn lâm KH&CN Việt Nam, Hội Đông Hà Nội): Đậu bắp là cây có nguồn gốc ở Ấn độ, được trồng nhiều nơi trong nước ta. Theo Đông y đậu bắp có tính vị chua, dịu, mát có tác dụng giảm đau và làm dịu trong các bệnh như lậu, bí tiểu tiện, bạch đới, táo bón. Ăn đậu bắp thường xuyên có thể giúp tiêu hóa tốt và tăng cường sức đề kháng. Do đó, nếu đang bị táo bón, bạn nên bổ sung đậu bắp vào khẩu phần ăn mỗi ngày.
Mặc dù đậu bắp có tác dụng tăng cường sức khỏe cho dạ dày và tiêu hóa thức ăn nhưng không phải ai ăn cũng tốt. Một số nhóm người dưới đây được khuyên không nên ăn đậu bắp.
3 nhóm người không nên ăn đậu bắp
1. Người mắc bệnh đường ruột
Theo lương y Sáng, mặc dù đậu bắp tốt cho dạ dày, kích thích tiêu hóa nhưng người đang mắc bệnh về đường ruột lại không nên ăn nhiều do đậu bắp có chứa fructan - một dạng carbohydrate có thể gây ra tình trạng tiêu chảy. Bên cạnh đó, những người mắc hội chứng ruột kích thích cũng không nên ăn đậu bắp.
Người đang mắc bệnh về đường ruột lại không nên ăn nhiều đậu bắp.
2. Người bị viêm khớp
Trong đậu bắp chứa solanine, đây là chất không có lợi đối với bệnh viêm khớp. Thậm chí solanine sẽ làm cho bệnh tình ngày một nặng hơn. Dù chưa có nghiên cứu cụ thể về việc hạn chế sử dụng thực phẩm có chứa solanine nhưng tốt nhất nên hạn chế sử dụng loại thực phẩm này tránh gây kéo dài tình trạng viêm.
3. Người đang mắc bệnh sỏi thận
Trong quả đậu bắp có chứa một lượng oxalate lớn dễ tạo nên sỏi thận với dạng calcium oxalate. Do đó người mắc bệnh sỏi thận không nên tiêu thụ loại thực phẩm này.
Trong quả đậu bắp có chứa một lượng oxalate lớn dễ tạo nên sỏi thận với dạng calcium oxalate.
Lưu ý:
Vì đậu bắp chứa ít chất xơ thô nên một số chất dễ bị oxy hóa ở nhiệt độ cao. Tốt nhất không nên nấu đậu bắp quá chín mà chỉ cần chần qua nước là đủ, nấu chín vừa không ngon lại giảm dinh dưỡng.
Dưỡng sinh không đúng cách thì chẳng khác gì tự hại thân: 5 cách "bồi bổ" sức khỏe nhiều người tin dùng nhưng tiềm ẩn tác dụng ngược
Trí thức trẻ
Link bài gốc: Kết quả đáng kinh ngạc khi soi quả đậu bắp dưới kính hiển vi và 4 đối tượng được khuyến cáo KHÔNG được ăn đậu bắp kẻo rước bệnh
Kết quả bất ngờ khi soi quả đậu bắp dưới kính hiển vi
Hiếm có loại thực phẩm nào đặc biệt như đậu bắp. Nó vừa là quả, vừa là rau, khi ăn có vị ngọt bùi, giòn tan rất thú vị. Chất nhầy trong đậu bắp được cho rằng có thể giúp bảo vệ niêm mạc dạ dày, hỗ trợ làm lành các vết viêm loét, chính vì thế từ lâu nó đã trở thành món ăn yêu thích của nhiều gia đình.
Chất nhầy trong đậu bắp được cho rằng có thể giúp bảo vệ niêm mạc dạ dày, hỗ trợ làm lành các vết viêm loét...
Để khám phá kỹ hơn về đậu bắp, mới đây một tài khoản Tik Tok nổi tiếng đã thực hiện soi chúng dưới kính hiển vi.
Thật bất ngờ, khi soi quả đậu bắp ở mức độ phóng đại 100 lần, có thể thấy rõ phần lông tơ, đồng thời các tế bào đậu bắp trông vô cùng đẹp mắt, hoàn toàn không có vi khuẩn, côn trùng sinh sống. Như vậy có thể thấy, đậu bắp là một trong những thực phẩm an toàn, sạch sẽ nhất vì vậy chúng ta có thể yên tâm sử dụng.
Theo y học hiện đại, đậu bắp rất giàu vitamin C và chất xơ hòa tan, đồng thời chất nhầy bên trong đậu bắp chứa một lượng lớn các chất arabinan, galactan, rhamnose, protein… giúp tăng cường tiêu hóa, chữa viêm dạ dày, loét dạ dày, sau khi ăn vào có tác dụng bảo vệ niêm mạc dạ dày.
Đậu bắp dưới kính hiển vi vô cùng sạch sẽ, an toàn, không có vi khuẩn trú ngụ.
Theo lương y đa khoa Bùi Đắc Sáng (Viện hàn lâm KH&CN Việt Nam, Hội Đông Hà Nội): Đậu bắp là cây có nguồn gốc ở Ấn độ, được trồng nhiều nơi trong nước ta. Theo Đông y đậu bắp có tính vị chua, dịu, mát có tác dụng giảm đau và làm dịu trong các bệnh như lậu, bí tiểu tiện, bạch đới, táo bón. Ăn đậu bắp thường xuyên có thể giúp tiêu hóa tốt và tăng cường sức đề kháng. Do đó, nếu đang bị táo bón, bạn nên bổ sung đậu bắp vào khẩu phần ăn mỗi ngày.
Mặc dù đậu bắp có tác dụng tăng cường sức khỏe cho dạ dày và tiêu hóa thức ăn nhưng không phải ai ăn cũng tốt. Một số nhóm người dưới đây được khuyên không nên ăn đậu bắp.
3 nhóm người không nên ăn đậu bắp
1. Người mắc bệnh đường ruột
Theo lương y Sáng, mặc dù đậu bắp tốt cho dạ dày, kích thích tiêu hóa nhưng người đang mắc bệnh về đường ruột lại không nên ăn nhiều do đậu bắp có chứa fructan - một dạng carbohydrate có thể gây ra tình trạng tiêu chảy. Bên cạnh đó, những người mắc hội chứng ruột kích thích cũng không nên ăn đậu bắp.
Người đang mắc bệnh về đường ruột lại không nên ăn nhiều đậu bắp.
2. Người bị viêm khớp
Trong đậu bắp chứa solanine, đây là chất không có lợi đối với bệnh viêm khớp. Thậm chí solanine sẽ làm cho bệnh tình ngày một nặng hơn. Dù chưa có nghiên cứu cụ thể về việc hạn chế sử dụng thực phẩm có chứa solanine nhưng tốt nhất nên hạn chế sử dụng loại thực phẩm này tránh gây kéo dài tình trạng viêm.
3. Người đang mắc bệnh sỏi thận
Trong quả đậu bắp có chứa một lượng oxalate lớn dễ tạo nên sỏi thận với dạng calcium oxalate. Do đó người mắc bệnh sỏi thận không nên tiêu thụ loại thực phẩm này.
Trong quả đậu bắp có chứa một lượng oxalate lớn dễ tạo nên sỏi thận với dạng calcium oxalate.
Lưu ý:
Vì đậu bắp chứa ít chất xơ thô nên một số chất dễ bị oxy hóa ở nhiệt độ cao. Tốt nhất không nên nấu đậu bắp quá chín mà chỉ cần chần qua nước là đủ, nấu chín vừa không ngon lại giảm dinh dưỡng.
Dưỡng sinh không đúng cách thì chẳng khác gì tự hại thân: 5 cách "bồi bổ" sức khỏe nhiều người tin dùng nhưng tiềm ẩn tác dụng ngược
Trí thức trẻ
Link bài gốc: Kết quả đáng kinh ngạc khi soi quả đậu bắp dưới kính hiển vi và 4 đối tượng được khuyến cáo KHÔNG được ăn đậu bắp kẻo rước bệnh
Tuyên bố trách nhiệm: Bài viết được lấy nguyên văn từ nguồn tin nêu trên. Mọi thắc mắc về nội dung bài viết xin liên hệ trực tiếp với tác giả. Chúng tôi sẽ sửa, hoặc xóa bài viết nếu nhận được yêu cầu từ phía tác giả hoặc nếu bài gốc được sửa, hoặc xóa, nhưng vẫn bảo đảm nội dung được lấy nguyên văn từ bản gốc.
Bài tương tự bạn quan tâm
Top 3 Cách Xu Hướng Marketing Facebook
- Thread starter nguyenlap.mkt
- Ngày bắt đầu
Mẫn Tiên có 1 suy nghĩ về tài chính sau khi kết hôn...
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
Sợ tai nạn giao thông, thị trấn dùng chiêu 'ma...
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
BIDV và LSP ký kết hợp đồng tín dụng hạn mức 200...
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
Người Do Thái đúc kết hàng nghìn năm: Kẻ có tiền...
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
Kết luận thanh tra dự án chung cư Roxana Plaza
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu