[FLOATLEFT]
[/FLOATLEFT] Một lá thư xin việc hoàn hảo sẽ là “con át chủ bài” tốt nhất khi mà bạn không có nhiều kinh nghiệm làm việc. Bạn hãy nhấn mạnh cho nhà tuyển dụng thấy được sự chăm chỉ, tinh thần cầu tiến và cả việc bạn sẵn sàng làm mọi việc được giao để có được kinh nghiệm.
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Hạn chế này thường gây khó khăn cho các sinh viên mới tốt nghiệp - những người có quá ít hoặc hầu như không có kinh nghiệm để thể hiện trên CV (đơn xin việc) của mình. Trong những trường hợp như vậy, làm cách nào để họ có thể vượt qua được vòng phỏng vấn của nhà tuyển dụng? Có những cách sau đây có thể giúp họ phần nào: [/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]- Hướng sự chú ý của những người chủ tương lai ra khỏi vấn đề thiếu kinh nghiệm của mình bằng việc thể hiện cho họ biết những kỹ năng, cá tính tốt đẹp của bạn. Tất nhiên, đó là những kỹ năng thích hợp và thật sự cần thiết cho công việc mà bạn muốn ứng tuyển. Sẽ không có một nhà tuyển dụng nào bỏ qua những ứng viên như bạn cả. [/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]- Một lá thư xin việc hoàn hảo sẽ là “con át chủ bài” tốt nhất khi mà bạn không có nhiều kinh nghiệm làm việc. Bạn hãy nhấn mạnh cho nhà tuyển dụng thấy được sự chăm chỉ, tinh thần cầu tiến và cả việc bạn sẵn sàng làm mọi việc được giao để có được kinh nghiệm. Chính điều này sẽ tạo nên sự chú ý của họ (những ông chủ tương lai của bạn) và chúng sẽ tạo nên cho bạn những giá trị nhất định, bù đắp cho việc thiếu kinh nghiệm ấy. [/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]- Nếu bạn có một nền tảng kiến thức vững chắc, hãy cho nhà tuyển dụng thấy được điểm nổi bật này, để cho họ biết bạn là một người có thể tiếp thu nhanh, ham học hỏi và sẽ chẳng bao lâu bạn sẽ là một người lao động “có giá trị” với công ty của họ nếu như được chọn. Thu hút sự chú ý của họ đến những sở trường của mình, những vấn đề mà bạn quan tâm và thích hợp với những yêu cầu của công việc mà bạn đang muốn ứng tuyển. [/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]- Hoặc nếu như bạn có từng tham gia một khóa học nào để hỗ trợ cho công việc này hoặc có những sở trường nào có lợi cho công việc mà mình sắp ứng tuyển hay không? Nếu có, hãy cho nhà tuyển dụng biết điều đó. Ví dụ như bạn muốn ứng tuyển cho chức danh PR (quan hệ công chúng) hay tiếp thị sản phẩm, cần cho họ biết được khả năng ngôn ngữ trôi chảy, biết cách thuyết phục mọi người, sự ứng xử khéo léo… của mình, chúng sẽ giúp ích cho bạn rất nhiều. [/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]- Bạn cũng có thể nói về những kinh nghiệm có được từ các công việc bán thời gian mà bạn đã từng làm trong những dịp hè hay trong các dự án mà bạn đã từng tham gia khi còn là sinh viên. Để chứng minh cho nhà tuyển thấy rằng: bạn ý thức được việc cần phải trang bị một số kỹ năng để chuẩn bị cho công việc sau này của mình; để chắc rằng mình sẽ thành công khi có cơ hội để được thể hiện được năng lực của bản thân.[/FONT]
24H.COM.VN (Theo HrVietNam)
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Hạn chế này thường gây khó khăn cho các sinh viên mới tốt nghiệp - những người có quá ít hoặc hầu như không có kinh nghiệm để thể hiện trên CV (đơn xin việc) của mình. Trong những trường hợp như vậy, làm cách nào để họ có thể vượt qua được vòng phỏng vấn của nhà tuyển dụng? Có những cách sau đây có thể giúp họ phần nào: [/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]- Hướng sự chú ý của những người chủ tương lai ra khỏi vấn đề thiếu kinh nghiệm của mình bằng việc thể hiện cho họ biết những kỹ năng, cá tính tốt đẹp của bạn. Tất nhiên, đó là những kỹ năng thích hợp và thật sự cần thiết cho công việc mà bạn muốn ứng tuyển. Sẽ không có một nhà tuyển dụng nào bỏ qua những ứng viên như bạn cả. [/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]- Một lá thư xin việc hoàn hảo sẽ là “con át chủ bài” tốt nhất khi mà bạn không có nhiều kinh nghiệm làm việc. Bạn hãy nhấn mạnh cho nhà tuyển dụng thấy được sự chăm chỉ, tinh thần cầu tiến và cả việc bạn sẵn sàng làm mọi việc được giao để có được kinh nghiệm. Chính điều này sẽ tạo nên sự chú ý của họ (những ông chủ tương lai của bạn) và chúng sẽ tạo nên cho bạn những giá trị nhất định, bù đắp cho việc thiếu kinh nghiệm ấy. [/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]- Nếu bạn có một nền tảng kiến thức vững chắc, hãy cho nhà tuyển dụng thấy được điểm nổi bật này, để cho họ biết bạn là một người có thể tiếp thu nhanh, ham học hỏi và sẽ chẳng bao lâu bạn sẽ là một người lao động “có giá trị” với công ty của họ nếu như được chọn. Thu hút sự chú ý của họ đến những sở trường của mình, những vấn đề mà bạn quan tâm và thích hợp với những yêu cầu của công việc mà bạn đang muốn ứng tuyển. [/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]- Hoặc nếu như bạn có từng tham gia một khóa học nào để hỗ trợ cho công việc này hoặc có những sở trường nào có lợi cho công việc mà mình sắp ứng tuyển hay không? Nếu có, hãy cho nhà tuyển dụng biết điều đó. Ví dụ như bạn muốn ứng tuyển cho chức danh PR (quan hệ công chúng) hay tiếp thị sản phẩm, cần cho họ biết được khả năng ngôn ngữ trôi chảy, biết cách thuyết phục mọi người, sự ứng xử khéo léo… của mình, chúng sẽ giúp ích cho bạn rất nhiều. [/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]- Bạn cũng có thể nói về những kinh nghiệm có được từ các công việc bán thời gian mà bạn đã từng làm trong những dịp hè hay trong các dự án mà bạn đã từng tham gia khi còn là sinh viên. Để chứng minh cho nhà tuyển thấy rằng: bạn ý thức được việc cần phải trang bị một số kỹ năng để chuẩn bị cho công việc sau này của mình; để chắc rằng mình sẽ thành công khi có cơ hội để được thể hiện được năng lực của bản thân.[/FONT]
24H.COM.VN (Theo HrVietNam)
Bài tương tự bạn quan tâm
Trắc nghiệm khả năng xin việc của bạn
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
Một mẫu đơn xin việc bằng tiếng Anh
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
Đơn xin việc viết tay: "Vũ khí" của ứng viên...
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
Kinh nghiệm viết đơn xin việc bằng tay!!!
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
Hướng dẫn cách viết mẫu đơn xin việc bằng tiếng Việt
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu