ó là điều cần làm từ khi ngồi ghế nhà trường, tuy nhiên ngay các sinh viên (SV) mới ra trường phần lớn đều có tâm trạng không biết bắt đầu từ đâu. Một số ít có khả năng xác định hướng đi rõ ràng và phát triển nó, đa phần còn lại lúng túng trong việc định hướng nghề nghiệp tương lai. Kinh nghiệm dưới đây của các chuyên gia việc làm L&A có thể giúp bạn.
* Định hướng nghề nghiệp theo ưu thế có sẵn:
SV mới ra trường thường lúng túng khi tìm kiếm việc làm. Họ không xác định được con đường rõ ràng, đâu là thế mạnh của mình để có thể phát huy. Cần việc làm và ý chí tự lập luôn thôi thúc nên họ dễ dàng chấp nhận các công việc không phù hợp, thậm chí không liên quan đến chuyên môn, sở trường của mình.
Do đó, việc xác định rõ ngành học, hiểu rõ các ưu điểm của bản thân là rất quan trọng để định hướng nghề nghiệp.
* Xác định mục tiêu:
Khi đã có định hướng rõ, cần thiết lập các mục tiêu, không quá kiêu cao so với khả năng thực tế và cũng không đặt mục tiêu trong thời gian hạn chế. Điều này sẽ dẫn đến sự thất vọng vốn dễ dàng bộc phát ở các nhân viên trẻ
Mục tiêu cần đặt theo kế hoạch ngắn hạn và dài hạn. Chẳng hạn,nếu muốn có bằng MBA trong vòng 5 năm thì bạn nên có kế hoạch làm việc 3 năm trong công việc liên quan để lấy thêm kinh nghiệm thực tế.
* Nhất quán và kiên trì:
Mọi việc đều đòi hỏi sự kiên nhẫn và nhất quán với mục tiêu đã đặt ra. Tránh tình trạng nhảy cóc trong công việc.Một trong những lý do là quá dễ dãi trong công việc chọn nghề hoặc “đứng núi này trông núi nọ”.
Việc “nhảy cóc” trước tiên không tạo được ấn tượng tốt trong mắt nhà tuyển dụng Hơn nữa, các công việc khác nhau không tạo được sự liên hệ chặt chẽ bổ sung nghề nghiệp chuyên môn và ảnh hưởng đến định hướng nghề nghiệp tương lai.
* Định hướng nghề nghiệp theo ưu thế có sẵn:
SV mới ra trường thường lúng túng khi tìm kiếm việc làm. Họ không xác định được con đường rõ ràng, đâu là thế mạnh của mình để có thể phát huy. Cần việc làm và ý chí tự lập luôn thôi thúc nên họ dễ dàng chấp nhận các công việc không phù hợp, thậm chí không liên quan đến chuyên môn, sở trường của mình.
Do đó, việc xác định rõ ngành học, hiểu rõ các ưu điểm của bản thân là rất quan trọng để định hướng nghề nghiệp.
* Xác định mục tiêu:
Khi đã có định hướng rõ, cần thiết lập các mục tiêu, không quá kiêu cao so với khả năng thực tế và cũng không đặt mục tiêu trong thời gian hạn chế. Điều này sẽ dẫn đến sự thất vọng vốn dễ dàng bộc phát ở các nhân viên trẻ
Mục tiêu cần đặt theo kế hoạch ngắn hạn và dài hạn. Chẳng hạn,nếu muốn có bằng MBA trong vòng 5 năm thì bạn nên có kế hoạch làm việc 3 năm trong công việc liên quan để lấy thêm kinh nghiệm thực tế.
* Nhất quán và kiên trì:
Mọi việc đều đòi hỏi sự kiên nhẫn và nhất quán với mục tiêu đã đặt ra. Tránh tình trạng nhảy cóc trong công việc.Một trong những lý do là quá dễ dãi trong công việc chọn nghề hoặc “đứng núi này trông núi nọ”.
Việc “nhảy cóc” trước tiên không tạo được ấn tượng tốt trong mắt nhà tuyển dụng Hơn nữa, các công việc khác nhau không tạo được sự liên hệ chặt chẽ bổ sung nghề nghiệp chuyên môn và ảnh hưởng đến định hướng nghề nghiệp tương lai.
(Theo TT&GĐ)
Bài tương tự bạn quan tâm
Chứng chỉ thẩm định giá là gì?
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
Hành trang nghề thẩm định giá cho ai học trái ngành
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
Thẩm định giá là gì? Kết quả thẩm định giá?
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
Thẩm định giá- công việc thách thức
- Thread starter phuongkt52
- Ngày bắt đầu
Suy nghĩ: Thẩm định viên trong tương lai
- Thread starter tuandungdp.vn
- Ngày bắt đầu
5 bước xác định nghề nghiệp bạn thích
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu