Đã có khá nhiều thông tin, thủ thuật trên các trang tin, diễn đàn trong và ngoài nước hướng dẫn bạn bảo vệ dữ liệu quan trọng khỏi trộm cắp, hacker, virus. Bài viết này hướng dẫn bạn bảo vệ dữ liệu cá nhân ko rơi vào tay… ông trời.
An toàn bản thân là trên hết
Mặc dù tiêu đề bài viết là bảo vệ dữ liệu nhưng diều quan trọng nhất là phải tự lo cho chính mình trước. Nếu bản thân bị động đất đè hay bị lũ luốn đi mất thì bảo vệ dữ liệu cái nỗi gì nữa. Tuỳ thuộc vào đia phương mà bạn đang sinh sống, hãy xem xét những loại thiên tai nào bạn có thể gặp và chuẩn bị trước để đối phó. Bạn cũng có thể tìm kiếm cách phương pháp đối phó thiên tai từ các nguồn trên internet ví dụ trang web www.ready.gov nếu bạn sống ở Mỹ.
Những dữ liệu nào là quan trọng nhất?
Trong tình trạng khẩn cấp, bạn sẽ ko có đủ thời gian để backup toàn bộ dữ liệu, vì vậy, hãy ưu tiên sao lưu những dữ liệu thât quan trọng đối với bạn như các bức ảnh gia đình, các loại tài liệu trong công việc,… Tốt nhất là nên phân loại chúng từ trước.
Mang dữ liệu quan trọng lên mây
Là một phương pháp khá hữu ích, nếu máy tính của bạn bị hư, bạn có thể dùng một cái máy khác và tải lại toàn bộ dữ liệu. Các dịch vụ lưu trữ hình ảnh, tài liệu trực tuyến như Flickr, Dropbox là lựa chọn khá tốt giúp bạn sao lưu dữ liệu một cách hiệu quả. Ngoài ra, email, danh bạ hay lịch làm việc cũng rất quan trọng, hãy chắc rằng bạn đã đồng bộ thông tin với dịch vụ email đang sử dụng.
Dùng các dịch vụ sao lưu trực tuyến
Nếu có thể, bạn nên trả tiền cho một dịch vụ sao lưu trực tuyến nào đó để chắc rằng dữ liệu của bạn luôn được backup tự động. Bạn có thể tìm hiểu thông tin về các dịch vụ backup trực tuyến tại đây.
Dùng các thiết bị lưu trữ gắn ngoài
Nếu bạn ko muốn lưu trữ dữ liệu trực tuyến vì lý do nào đó, hãy chắc rằng bạn đã sao lưu chúng vào các thiết bị gắn ngoài như ổ cứng di động, USB,… Bạn cũng cần dùng đến các thiết bị giúp bạn biến ổ cứng gắn trong thành ổ lưu trữ ngoài như dock, hộp chuyển,…
Bảo vệ các thiết bị điện tử bằng dụng cụ chống thấm
Nếu bạn thường xuyên hoặc đoán trước mình sẽ phải sống chung với lũ thì việc chuẩn bị những chiếc túi chống nước là việc cần thiết. Nhưng bạn cũng nên cẩn thận, những dụng cụ này có thể chỉ có tác dụng trong một khảng thời gian ngắn.
Trường hợp xấu nhất: tháo ổ cứng, chạy cho lẹ
Nếu bạn chưa hề sao lưu dữ liệu, bạn ko có hoặc ko lưu dữ liệu trên laptop hay một chiếc máy tính kích thước nhỏ, và bạn chằng thể vác theo cái thùng máy to đùng bên mình, lúc này có lẽ việc bạn có thể làm đó là tháo ổ cứng trong máy tính ra. Và sau này bạn có thể gắn ổ cứng đó vào máy tính mới hoặc dùng các thiết bị chuyển đổi để biến nó thành ổ cứng gắn ngoài để lấy lại dữ liệu.
An toàn bản thân là trên hết
Mặc dù tiêu đề bài viết là bảo vệ dữ liệu nhưng diều quan trọng nhất là phải tự lo cho chính mình trước. Nếu bản thân bị động đất đè hay bị lũ luốn đi mất thì bảo vệ dữ liệu cái nỗi gì nữa. Tuỳ thuộc vào đia phương mà bạn đang sinh sống, hãy xem xét những loại thiên tai nào bạn có thể gặp và chuẩn bị trước để đối phó. Bạn cũng có thể tìm kiếm cách phương pháp đối phó thiên tai từ các nguồn trên internet ví dụ trang web www.ready.gov nếu bạn sống ở Mỹ.
Những dữ liệu nào là quan trọng nhất?
Trong tình trạng khẩn cấp, bạn sẽ ko có đủ thời gian để backup toàn bộ dữ liệu, vì vậy, hãy ưu tiên sao lưu những dữ liệu thât quan trọng đối với bạn như các bức ảnh gia đình, các loại tài liệu trong công việc,… Tốt nhất là nên phân loại chúng từ trước.
Mang dữ liệu quan trọng lên mây
Là một phương pháp khá hữu ích, nếu máy tính của bạn bị hư, bạn có thể dùng một cái máy khác và tải lại toàn bộ dữ liệu. Các dịch vụ lưu trữ hình ảnh, tài liệu trực tuyến như Flickr, Dropbox là lựa chọn khá tốt giúp bạn sao lưu dữ liệu một cách hiệu quả. Ngoài ra, email, danh bạ hay lịch làm việc cũng rất quan trọng, hãy chắc rằng bạn đã đồng bộ thông tin với dịch vụ email đang sử dụng.
Dùng các dịch vụ sao lưu trực tuyến
Nếu có thể, bạn nên trả tiền cho một dịch vụ sao lưu trực tuyến nào đó để chắc rằng dữ liệu của bạn luôn được backup tự động. Bạn có thể tìm hiểu thông tin về các dịch vụ backup trực tuyến tại đây.
Dùng các thiết bị lưu trữ gắn ngoài
Nếu bạn ko muốn lưu trữ dữ liệu trực tuyến vì lý do nào đó, hãy chắc rằng bạn đã sao lưu chúng vào các thiết bị gắn ngoài như ổ cứng di động, USB,… Bạn cũng cần dùng đến các thiết bị giúp bạn biến ổ cứng gắn trong thành ổ lưu trữ ngoài như dock, hộp chuyển,…
Bảo vệ các thiết bị điện tử bằng dụng cụ chống thấm
Nếu bạn thường xuyên hoặc đoán trước mình sẽ phải sống chung với lũ thì việc chuẩn bị những chiếc túi chống nước là việc cần thiết. Nhưng bạn cũng nên cẩn thận, những dụng cụ này có thể chỉ có tác dụng trong một khảng thời gian ngắn.
Trường hợp xấu nhất: tháo ổ cứng, chạy cho lẹ
Nếu bạn chưa hề sao lưu dữ liệu, bạn ko có hoặc ko lưu dữ liệu trên laptop hay một chiếc máy tính kích thước nhỏ, và bạn chằng thể vác theo cái thùng máy to đùng bên mình, lúc này có lẽ việc bạn có thể làm đó là tháo ổ cứng trong máy tính ra. Và sau này bạn có thể gắn ổ cứng đó vào máy tính mới hoặc dùng các thiết bị chuyển đổi để biến nó thành ổ cứng gắn ngoài để lấy lại dữ liệu.
Nguồn: How-to Geek
Bài tương tự bạn quan tâm
Windows 7 OEM Recovery Partition tools creator v2.1.1
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
Bảo mật mạng - Các phương thức giả mạo địa chỉ IP...
- Thread starter saveyourtime1990
- Ngày bắt đầu
[Google+/Chrome] Tiện ích thông báo notification...
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
CHUỘT BÀN PHÍM, GIÁ RẺ, BẢO HÀNH DÀI HẠN...
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
Hướng dẫn cách dùng picasa để up ảnh lên facebook...
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
10 thay đổi bảo mật trong Windows 7
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu