TIN MỚI
Nhà trẻ Bó Mon nằm ở xã Tú Nang, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La là một công trình kiến trúc đơn giản nhưng hiện đại và hiệu quả ứng dụng cao. Trường Mầm non Bó Mon được đánh giá cao về tính sáng tạo nhưng vẫn mang dấu ấn một ngôi nhà truyền thống của người dân bản địa.
Nhận xét về kiến trúc này, tờ The Guardian đánh giá: "Đây là một ý tưởng đơn giản với mái nhà lớn, rủ bóng suốt cả ngày. Hình dáng cong lượn sóng của mái nhà tạo nên sự hài hòa với những ngọn đồi xung quanh. Một cái cây được ôm ở lối vào. Cấu trúc lượn sóng được thiết kế khéo léo nhưng vẫn đảm bảo tính thông gió".
Sau hơn 1 năm thi công, dự án có tổng diện tích 237m2 được chính thức đưa vào hoạt động từ tháng 6/2019.
Theo Tổ Quốc
Link bài gốc: Trường mầm non giữa núi rừng Sơn La bất ngờ lọt top 10 công trình kiến trúc mới ấn tượng nhất thế giới năm 2020
Nhà trẻ Bó Mon nằm ở xã Tú Nang, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La là một công trình kiến trúc đơn giản nhưng hiện đại và hiệu quả ứng dụng cao. Trường Mầm non Bó Mon được đánh giá cao về tính sáng tạo nhưng vẫn mang dấu ấn một ngôi nhà truyền thống của người dân bản địa.
Nhận xét về kiến trúc này, tờ The Guardian đánh giá: "Đây là một ý tưởng đơn giản với mái nhà lớn, rủ bóng suốt cả ngày. Hình dáng cong lượn sóng của mái nhà tạo nên sự hài hòa với những ngọn đồi xung quanh. Một cái cây được ôm ở lối vào. Cấu trúc lượn sóng được thiết kế khéo léo nhưng vẫn đảm bảo tính thông gió".
Sau hơn 1 năm thi công, dự án có tổng diện tích 237m2 được chính thức đưa vào hoạt động từ tháng 6/2019.
Trường mầm non Bó Mon hiện là mái nhà cho gần 70 trẻ em người H’Mông và giáo viên cắm bản ở ba bản Bó Mon, Cayton, Cô Tông. |
Công trình sở hữu kiến trúc độc đáo, cùng giá trị nhân văn đặc biệt. Mặt khác, tính sáng tạo và khả năng ứng phó với các tình huống thách thức bất thường cũng là điểm nổi bật của dự án. |
Đây là nơi để các bé có thể cùng nhau chơi đùa mà không bị ảnh hưởng bởi các điều kiện thời tiết. |
Sân chơi cũng có thể được sử dụng làm nơi nơi tổ chức các hoạt động ngoài giờ, sinh hoạt cộng đồng và các lễ hội truyền thống của dân tộc. |
Khu vực phòng học và khu vực lưu trú dành cho giáo viên được ngăn cách bằng một sân chơi chung. Sân chơi này được đặt giữa trung tâm công trình, là khoảng sân mở đa chức năng được thiết kế dưới một mái hiên và cây xanh. |
Với lối thiết kế tận dụng ánh sáng tự nhiên, các căn phòng luôn ngập tràn ánh sáng mà không cần tác động của ánh đèn điện. |
Theo Tổ Quốc
Link bài gốc: Trường mầm non giữa núi rừng Sơn La bất ngờ lọt top 10 công trình kiến trúc mới ấn tượng nhất thế giới năm 2020
Tuyên bố trách nhiệm: Bài viết được lấy nguyên văn từ nguồn tin nêu trên. Mọi thắc mắc về nội dung bài viết xin liên hệ trực tiếp với tác giả. Chúng tôi sẽ sửa, hoặc xóa bài viết nếu nhận được yêu cầu từ phía tác giả hoặc nếu bài gốc được sửa, hoặc xóa, nhưng vẫn bảo đảm nội dung được lấy nguyên văn từ bản gốc.
Bài tương tự bạn quan tâm
Nhìn lại tác động chính sách của Chính phủ 8 tháng...
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
1 loại củ là “nhân sâm trắng”, người Nhật coi như...
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
“Nguồn cầu ở thực là động lực lớn nhất hỗ trợ thanh...
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
Tưng bừng ngày khai giảng năm học mới, hội cầu thủ...
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
Đàn ông sau 50 tuổi vượt qua 3 ‘rào cản trường...
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
Giảm lãi suất 'chìa khoá' thúc đẩy tăng...
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu