Trả lời: Theo Điều 8, Thông tư số 137/2010/TT-BTC ngày 15 tháng 9 năm 2010 của Bộ Tài chính Quy định việc xác định giá khởi điểm của tài sản nhà nước bán đấu giá và chế độ tài chính của Hội đồng bán đấu giá tài sản quy định hướng dẫn nguyên tắc hoạt động của Hội đồng định giá tài sản cụ thể: [FONT=times new roman,times]“1. Hội đồng định giá tài sản làm việc theo nguyên tắc tập thể. Các phiên họp của Hội đồng do Chủ tịch Hội đồng triệu tập và phải có ít nhất 2/3 tổng số thành viên của Hội đồng tham dự. Chủ tịch Hội đồng định giá tài sản điều hành phiên họp định giá tài sản, trường hợp Chủ tịch Hội đồng vắng mặt thì uỷ quyền cho một (01) thành viên Hội đồng điều hành phiên họp định giá tài sản. [/FONT]
[FONT=times new roman,times]2. Mỗi thành viên của Hội đồng định giá tài sản phát biểu ý kiến của mình về giá trị của tài sản. Các quyết định về giá tài sản phải được quá nửa số thành viên Hội đồng tán thành. Trường hợp biểu quyết ngang nhau thì quyết định theo bên có biểu quyết của Chủ tịch Hội đồng (hoặc người được uỷ quyền điều hành phiên họp định giá tài sản). [/FONT]
[FONT=times new roman,times] 3. Hội đồng định giá phải lập biên bản về việc định giá tài sản. Biên bản định giá tài sản phải phản ánh đầy đủ và trung thực toàn bộ quá trình định giá tài sản. [/FONT]
[FONT=times new roman,times]4. Nội dung chính của Biên bản định giá tài sản gồm: Họ, tên Chủ tịch Hội đồng định giá tài sản và các thành viên của Hội đồng; họ, tên những người tham dự phiên họp định giá tài sản; thời gian, địa điểm tiến hành việc định giá tài sản; kết quả khảo sát giá trị của tài sản; ý kiến của các thành viên của Hội đồng và những người tham dự phiên họp định giá tài sản; kết quả biểu quyết của Hội đồng; thời gian, địa điểm hoàn thành việc định giá tài sản; chữ ký của các thành viên của Hội đồng.[/FONT]
[FONT=times new roman,times]Biên bản định giá tài sản phải được lưu trong hồ sơ định giá tài sản.”[/FONT]
[FONT=times new roman,times]2. Mỗi thành viên của Hội đồng định giá tài sản phát biểu ý kiến của mình về giá trị của tài sản. Các quyết định về giá tài sản phải được quá nửa số thành viên Hội đồng tán thành. Trường hợp biểu quyết ngang nhau thì quyết định theo bên có biểu quyết của Chủ tịch Hội đồng (hoặc người được uỷ quyền điều hành phiên họp định giá tài sản). [/FONT]
[FONT=times new roman,times] 3. Hội đồng định giá phải lập biên bản về việc định giá tài sản. Biên bản định giá tài sản phải phản ánh đầy đủ và trung thực toàn bộ quá trình định giá tài sản. [/FONT]
[FONT=times new roman,times]4. Nội dung chính của Biên bản định giá tài sản gồm: Họ, tên Chủ tịch Hội đồng định giá tài sản và các thành viên của Hội đồng; họ, tên những người tham dự phiên họp định giá tài sản; thời gian, địa điểm tiến hành việc định giá tài sản; kết quả khảo sát giá trị của tài sản; ý kiến của các thành viên của Hội đồng và những người tham dự phiên họp định giá tài sản; kết quả biểu quyết của Hội đồng; thời gian, địa điểm hoàn thành việc định giá tài sản; chữ ký của các thành viên của Hội đồng.[/FONT]
[FONT=times new roman,times]Biên bản định giá tài sản phải được lưu trong hồ sơ định giá tài sản.”[/FONT]
Bài tương tự bạn quan tâm
Một số lỗi thường gặp trong quá trình áp dụng Quy...
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
đề thi môn: nguyên lý thẩm định giá dành cho sinh...
- Thread starter banmaimauhong
- Ngày bắt đầu
một số bài tập môn nguyên lý thẩm định giá
- Thread starter banmaimauhong
- Ngày bắt đầu
đề thi môn những nguyên lý căn bản thẩm định giá
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
Trắc nghiệm nguyên tắc thẩm định giá
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
Một số bài tập môn nguyên lý thẩm định giá
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu