Theo tổng hợp của Chứng khoán Bảo Việt (BVSC), lãi suất huy động (LSHĐ) trung bình tiếp tục có diễn biến tăng nhẹ trong tháng đầu tiên của năm 2022 đối với cả hai kỳ hạn 6 tháng và 12 tháng.
Theo đó, trung bình LSHĐ 6 tháng và 12 tháng (theo mẫu thống kê của nhóm phân tích) tăng 0,03 và tăng nhẹ 0,002 điểm phần trăm, lần lượt lên mức 4,79% và 5,552% vào cuối tháng 1. Mặc dù vậy, so với cùng kỳ năm 2021, lãi suất trung bình 6 tháng và 12 tháng hiện nay đang giảm lần lượt 0,13 và 0,12 điểm phần trăm.
Nhóm ngân hàng có gốc quốc doanh tiếp tục là nhóm duy nhất không điều chỉnh lãi suất trong tháng 1 này. Lãi suất trung bình kỳ hạn 6 tháng tiếp tục được duy trì ở mức 3,775%/năm trong tháng thứ 8 liên tiếp; trong khi lãi suất kỳ hạn 12 tháng vẫn đang không thay đổi ở mức 4,95%/năm sau 6 tháng.
Trong khi đó, lãi suất của nhóm Ngân hàng TMCP có quy mô nhỏ (vốn dưới 5.000 tỷ đồng) và nhóm ngân hàng TMCP quy mô lớn (vốn trên 5.000 tỷ đồng) có diễn biến trái chiều.
Cụ thể, nhóm NHTMCP quy mô nhỏ giảm 0,04 điểm phần trăm đối với kỳ hạn 6 tháng, xuống còn 4,44%/năm, trong khi tăng 0,003 điểm phần trăm với kỳ hạn 12 tháng, lên 6,058%. Ngược lại, NHTMCP quy mô lớn tăng 0,09 điểm phần trăm, lên 4,79%/năm với kỳ hạn 6 tháng nhưng giảm 0,002 điểm phần trăm xuống 5,307%/năm đối với kỳ hạn 12 tháng.
Theo BVSC, chỉ số lạm phát CPI của Việt Nam đạt 1,94% tháng 1/2022, mức lạm phát tháng 1 thấp nhất kể từ năm 2017 tới nay (nếu ngoại trừ năm 2021). Yếu tố này sẽ tiếp tục cho phép Ngân hàng Nhà nước duy trì chính sách tiền tệ nới lỏng cho các tháng đầu năm 2022 để kích thích nền kinh tế hồi phục.
Trong thời gian tới, BVSC dự báo áp lực lạm phát sẽ cao hơn khi giá nhiều loại nguyên vật liệu đã đang có xu hướng tăng mạnh, đặc biệt là giá xăng dầu, cùng triển vọng mở cửa lại toàn bộ nền kinh tế. Áp lực này có thể sẽ khiến nhiều NHTM phải tăng LSHĐ. BVSC đánh giá mặt bằng lãi suất năm 2022 khó giảm thêm so với cuối năm 2021 và nhiều khả năng sẽ tăng nhẹ trở lại (quanh 0,25%-0,5%).
Trong năm 2022, khi Việt Nam chuyển sang trạng thái thích ứng an toàn với Covid-19, các hoạt động của nền kinh tế được kỳ vọng mở cửa hoàn toàn trở lại, trong khi Chính phủ thực hiện chương trình hỗ trợ phục hồi nền kinh tế sau đại dịch thông qua cả chính sách tiền tệ và chính sách tài khoá, BVSC dự báo tăng trưởng tín dụng có thể lên tới 15%.
Thủ tướng yêu cầu ngành ngân hàng tiếp tục phấn đấu giảm lãi suất cho vay, kiểm soát tín dụng vào các lĩnh vực rủi ro cao
Link bài gốc: Ngân hàng cổ phần tiếp tục tăng lãi suất huy động, nhóm Big 4 có đứng ngoài cuộc đua?
Theo đó, trung bình LSHĐ 6 tháng và 12 tháng (theo mẫu thống kê của nhóm phân tích) tăng 0,03 và tăng nhẹ 0,002 điểm phần trăm, lần lượt lên mức 4,79% và 5,552% vào cuối tháng 1. Mặc dù vậy, so với cùng kỳ năm 2021, lãi suất trung bình 6 tháng và 12 tháng hiện nay đang giảm lần lượt 0,13 và 0,12 điểm phần trăm.
Nhóm ngân hàng có gốc quốc doanh tiếp tục là nhóm duy nhất không điều chỉnh lãi suất trong tháng 1 này. Lãi suất trung bình kỳ hạn 6 tháng tiếp tục được duy trì ở mức 3,775%/năm trong tháng thứ 8 liên tiếp; trong khi lãi suất kỳ hạn 12 tháng vẫn đang không thay đổi ở mức 4,95%/năm sau 6 tháng.
Trong khi đó, lãi suất của nhóm Ngân hàng TMCP có quy mô nhỏ (vốn dưới 5.000 tỷ đồng) và nhóm ngân hàng TMCP quy mô lớn (vốn trên 5.000 tỷ đồng) có diễn biến trái chiều.
Cụ thể, nhóm NHTMCP quy mô nhỏ giảm 0,04 điểm phần trăm đối với kỳ hạn 6 tháng, xuống còn 4,44%/năm, trong khi tăng 0,003 điểm phần trăm với kỳ hạn 12 tháng, lên 6,058%. Ngược lại, NHTMCP quy mô lớn tăng 0,09 điểm phần trăm, lên 4,79%/năm với kỳ hạn 6 tháng nhưng giảm 0,002 điểm phần trăm xuống 5,307%/năm đối với kỳ hạn 12 tháng.
Theo BVSC, chỉ số lạm phát CPI của Việt Nam đạt 1,94% tháng 1/2022, mức lạm phát tháng 1 thấp nhất kể từ năm 2017 tới nay (nếu ngoại trừ năm 2021). Yếu tố này sẽ tiếp tục cho phép Ngân hàng Nhà nước duy trì chính sách tiền tệ nới lỏng cho các tháng đầu năm 2022 để kích thích nền kinh tế hồi phục.
Trong thời gian tới, BVSC dự báo áp lực lạm phát sẽ cao hơn khi giá nhiều loại nguyên vật liệu đã đang có xu hướng tăng mạnh, đặc biệt là giá xăng dầu, cùng triển vọng mở cửa lại toàn bộ nền kinh tế. Áp lực này có thể sẽ khiến nhiều NHTM phải tăng LSHĐ. BVSC đánh giá mặt bằng lãi suất năm 2022 khó giảm thêm so với cuối năm 2021 và nhiều khả năng sẽ tăng nhẹ trở lại (quanh 0,25%-0,5%).
Trong năm 2022, khi Việt Nam chuyển sang trạng thái thích ứng an toàn với Covid-19, các hoạt động của nền kinh tế được kỳ vọng mở cửa hoàn toàn trở lại, trong khi Chính phủ thực hiện chương trình hỗ trợ phục hồi nền kinh tế sau đại dịch thông qua cả chính sách tiền tệ và chính sách tài khoá, BVSC dự báo tăng trưởng tín dụng có thể lên tới 15%.
Thủ tướng yêu cầu ngành ngân hàng tiếp tục phấn đấu giảm lãi suất cho vay, kiểm soát tín dụng vào các lĩnh vực rủi ro cao
Ngân hàng cổ phần tiếp tục tăng lãi suất huy động, nhóm Big 4 có đứng ngoài cuộc đua?
Lãi suất huy động trung bình kỳ hạn 6 tháng và 12 tháng tiếp tục tăng trong tháng 1/2022.
cafef.vn
Link bài gốc: Ngân hàng cổ phần tiếp tục tăng lãi suất huy động, nhóm Big 4 có đứng ngoài cuộc đua?
Tuyên bố trách nhiệm: Bài viết được lấy nguyên văn từ nguồn tin nêu trên. Mọi thắc mắc về nội dung bài viết xin liên hệ trực tiếp với tác giả. Chúng tôi sẽ sửa, hoặc xóa bài viết nếu nhận được yêu cầu từ phía tác giả hoặc nếu bài gốc được sửa, hoặc xóa, nhưng vẫn bảo đảm nội dung được lấy nguyên văn từ bản gốc.
Bài tương tự bạn quan tâm
Được - mất khi vay ngân hàng trả nợ ngân hàng
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
Cập nhật bảng xếp hạng 27 ngân hàng theo mô hình CAMEL
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
"Chìa khóa" giúp ngân hàng, doanh nghiệp cạnh tranh...
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
Tổng tài sản ngành ngân hàng bất ngờ giảm hơn...
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
Ngân hàng không được 'ép' nhân viên bán...
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
Ngân hàng đua nhau cho khách vay trả nợ ngân hàng khác
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu