TIN MỚI
Thủy Hử là một tác phẩm văn học vô cùng nổi tiếng của Trung Quốc, mỗi một sự kiện, câu chuyện xảy ra bên trong tác phẩm này đều đề cập tới những thực tế ngoài xã hội, sau khi đọc xong, ta có cảm giác như đang viết về một người hay một chuyện nào đó ngay bên cạnh mình. Hôm nay, tôi muốn chia sẻ với mọi người vài mẩu chuyện nhỏ bên trong tác phẩm này, để từ đó cùng nhau bàn luận một chút về những cách hại người của tiểu nhân nơi công sở.
Người ta nói rằng trước khi Dương Chí đi áp giải sinh thần cương, Lương Trung Thư đã sắp xếp cho Dương Chí một lão đô quản và hai người theo hầu, Dương Chí biết được việc này nên đã không muốn làm nữa, cho rằng Lương Trung Thư không tin tưởng mình, sai ba người tới giám sát mình, lần nhiệm vụ này vô cùng quan trọng, Dương Chí nhất định phải có toàn quyền lãnh đạo, nhưng giờ có ba người áp chế mình, có muốn thành công cũng khó.
Lương Trung Thư tuy đã đồng ý rằng ba người kia phải hoàn toàn nghe lời Dương Chí, nhưng việc không đơn giản như vậy.
Suốt dọc đường, ba người này cứ vào thời khắc quan trọng sẽ làm khó Dương Chí. Dương Chí lo lắng biết đường đi nguy hiểm, vì vậy nghiêm khắc yêu cầu binh sĩ, binh sĩ bất bình, ba người này thừa nước đục thả câu đứng về phía các binh sĩ, cả đoàn rất nhanh chóng xuất hiện rạn nứt, Dương Chí tuy là một trưởng quan, nhưng dẫu sao cũng chỉ là một can tư lệnh, người dưới trướng không ai một lòng với Dương Chí. Sau này tại Hoàng Ni Cương, hai bên xảy ra tranh cãi kịch liệt, lão đô quản lấy thân phận của mình ra áp chế Dương Chí, Dương Chí đành chịu bất lực. Lợi dụng sự giằng co này, khiến hội Tiều Cái chớp được cơ hội cướp sinh thần cương.
Nhân vật Dương Chí trên màn ảnh nhỏ.
Chuyện sau đó mọi người đều biết, sinh thần cương mất, lão đô quản và những người khác thương lượng đối sách hãm hại, quay về tố cáo Dương Chí là nội gián, cấu kết với đạo tặc, bản thân Dương Chí vì muốn bảo vệ bản thân nên chỉ còn cách bỏ đi luôn.
Tới đây, chúng ta có thể thấy được một phương pháp hại người của tiểu nhân nơi công sở: lợi dụng những tin tức không đúng sự thật, bịa đặt dối trá, hại người khác để bảo vệ bản thân. Trên thực tế, chuyện sinh thần cương bị mất có ba nguyên nhân, một là tin tức bị tiết lộ quá sớm, hai là Dương Chí không biết lãnh đạo, kích hoạt mâu thuẫn một cách khách quan, ba là những người khác không nghe mệnh lệnh của Dương Chí, rơi vào bẫy của người khác. Cuối cùng, nếu phân trách nhiệm, trách nhiệm của Dương chí tất nhiên không lớn bằng trách nhiệm của Lương Trung Thu và những người cùng đoàn khác.
Để đối phó với cách hại người này, phương pháp ứng phó đó là luôn để thông tin được lưu thông mạch lạc, không được im lặng, phải chủ động nói rõ ràng với cấp trên những chuyện đã xảy ra, đừng để người khác có cơ hội rình mò, nói này nói nọ bản thân.
Võ Tòng khi ở trong lao ngục ở Mạnh Châu đã được mở rộng tầm mắt, biết thế nào là tiểu nhân thực sự. Người quản ngục thường sẽ đòi lợi ích từ một tù nhân nào đó, nếu không có được, sẽ dùng đủ mọi cách để giết chết những tội phạm không nghe lời. Những người này bản thân cũng chỉ là nô tài, khi quản người, thủ đoạn của họ tàn nhẫn hơn, trắng trợn hơn. Kiểu tiểu nhân này rất khó đề phòng, trong tay họ có quyền lực, có thể ra tay với những người không thế lực bất cứ lúc nào.
Chẳng hạn, trong công ty có vài người đi làm muộn, quản lý chỉ bắt người có quan hệ không tốt với họ, nói rằng chỉ thấy anh ta đi làm muộn, người này nếu nói rằng vẫn còn những người khác nữa thì sẽ đắc tội với những người đi muộn đó, còn nếu không nói vậy thì chỉ mình mình bị trừng phạt, vừa tủi thân vừa bất lực. Đối phó với kiểu tiểu nhân có chức quyền này, bạn cần phải nâng cao mức độ tự giác kỉ luật, không để họ nắm được bất cứ đằng chuôi nào, để ý nhiều hơn tới các phương thức "ra tay" của họ, không để họ có cớ hại bạn.
Nhân vật Võ Tòng trên màn ảnh nhỏ.
Về vấn đề chiêu an, Cao Cầu trước giờ luôn phản đối chuyện này, người khác tán thành chuyện chiêu an, Cao Cầu ngay lập tức sẽ nghĩ cách phá hoại, đối với một người quyền cao chức trọng như Cao Cầu, ở nơi làm việc, một khi bạn đắc tội với họ, kết cục không mất dạng giống như Vương Tiến thì cũng sẽ chẳng khá hơn là bao, dù bạn có cảnh giác, kỉ luật, cẩn thận bao nhiêu cũng vô dụng, người ta một khi đã muốn hại bạn thì nhất định sẽ phải dồn bạn vào đường cùng.
Cách để đối phó với kiểu tiểu nhân quyền cao chức trọng này là gì, đó là rời khỏi "bàn tay" của họ, bởi một khi bạn thấp cổ bé họng, bạn sẽ không mong có thể đảo ngược lại tình thế. Nếu đã như vậy, vì sao không rời sang một giang sơn tốt đẹp và rộng mở hơn, tuy nhiên, tiền đề của việc này là bạn phải có đủ năng lực để đưa ra quyền lựa chọn rời đi.
Nhân vật Cao Cầu trên màn ảnh nhỏ.
Tổng hợp lại một chút, ở nơi làm việc có ba loại tiểu nhân, một là kiểu không thể hiện rõ ràng ra bên ngoài như lão đô quản, họ chỉ chớp thời cơ hại người để bảo vệ mình; hai là kiểu có chút chức quyền, lợi dụng quyền chức để đối phó với những người không đem lại lợi lộc cho họ; ba là kiểu quyền cao chức trọng, một khi đã đắc tội thì dù có tặng lễ hay đổi thái độ cũng vô dụng, họ là thành phần không thể cảm hóa được.
5 câu nói của Tào Tháo, làm được 2 điều là đã có thể công thành danh toại, câu thứ 1 rất ít người làm được
Trí thức trẻ
Link bài gốc: Đọc Thủy Hử ngẫm về tiểu nhân nơi công sở có 3 cách hại người
Thủy Hử là một tác phẩm văn học vô cùng nổi tiếng của Trung Quốc, mỗi một sự kiện, câu chuyện xảy ra bên trong tác phẩm này đều đề cập tới những thực tế ngoài xã hội, sau khi đọc xong, ta có cảm giác như đang viết về một người hay một chuyện nào đó ngay bên cạnh mình. Hôm nay, tôi muốn chia sẻ với mọi người vài mẩu chuyện nhỏ bên trong tác phẩm này, để từ đó cùng nhau bàn luận một chút về những cách hại người của tiểu nhân nơi công sở.
Người ta nói rằng trước khi Dương Chí đi áp giải sinh thần cương, Lương Trung Thư đã sắp xếp cho Dương Chí một lão đô quản và hai người theo hầu, Dương Chí biết được việc này nên đã không muốn làm nữa, cho rằng Lương Trung Thư không tin tưởng mình, sai ba người tới giám sát mình, lần nhiệm vụ này vô cùng quan trọng, Dương Chí nhất định phải có toàn quyền lãnh đạo, nhưng giờ có ba người áp chế mình, có muốn thành công cũng khó.
Lương Trung Thư tuy đã đồng ý rằng ba người kia phải hoàn toàn nghe lời Dương Chí, nhưng việc không đơn giản như vậy.
Suốt dọc đường, ba người này cứ vào thời khắc quan trọng sẽ làm khó Dương Chí. Dương Chí lo lắng biết đường đi nguy hiểm, vì vậy nghiêm khắc yêu cầu binh sĩ, binh sĩ bất bình, ba người này thừa nước đục thả câu đứng về phía các binh sĩ, cả đoàn rất nhanh chóng xuất hiện rạn nứt, Dương Chí tuy là một trưởng quan, nhưng dẫu sao cũng chỉ là một can tư lệnh, người dưới trướng không ai một lòng với Dương Chí. Sau này tại Hoàng Ni Cương, hai bên xảy ra tranh cãi kịch liệt, lão đô quản lấy thân phận của mình ra áp chế Dương Chí, Dương Chí đành chịu bất lực. Lợi dụng sự giằng co này, khiến hội Tiều Cái chớp được cơ hội cướp sinh thần cương.
Nhân vật Dương Chí trên màn ảnh nhỏ.
Chuyện sau đó mọi người đều biết, sinh thần cương mất, lão đô quản và những người khác thương lượng đối sách hãm hại, quay về tố cáo Dương Chí là nội gián, cấu kết với đạo tặc, bản thân Dương Chí vì muốn bảo vệ bản thân nên chỉ còn cách bỏ đi luôn.
Tới đây, chúng ta có thể thấy được một phương pháp hại người của tiểu nhân nơi công sở: lợi dụng những tin tức không đúng sự thật, bịa đặt dối trá, hại người khác để bảo vệ bản thân. Trên thực tế, chuyện sinh thần cương bị mất có ba nguyên nhân, một là tin tức bị tiết lộ quá sớm, hai là Dương Chí không biết lãnh đạo, kích hoạt mâu thuẫn một cách khách quan, ba là những người khác không nghe mệnh lệnh của Dương Chí, rơi vào bẫy của người khác. Cuối cùng, nếu phân trách nhiệm, trách nhiệm của Dương chí tất nhiên không lớn bằng trách nhiệm của Lương Trung Thu và những người cùng đoàn khác.
Để đối phó với cách hại người này, phương pháp ứng phó đó là luôn để thông tin được lưu thông mạch lạc, không được im lặng, phải chủ động nói rõ ràng với cấp trên những chuyện đã xảy ra, đừng để người khác có cơ hội rình mò, nói này nói nọ bản thân.
Võ Tòng khi ở trong lao ngục ở Mạnh Châu đã được mở rộng tầm mắt, biết thế nào là tiểu nhân thực sự. Người quản ngục thường sẽ đòi lợi ích từ một tù nhân nào đó, nếu không có được, sẽ dùng đủ mọi cách để giết chết những tội phạm không nghe lời. Những người này bản thân cũng chỉ là nô tài, khi quản người, thủ đoạn của họ tàn nhẫn hơn, trắng trợn hơn. Kiểu tiểu nhân này rất khó đề phòng, trong tay họ có quyền lực, có thể ra tay với những người không thế lực bất cứ lúc nào.
Chẳng hạn, trong công ty có vài người đi làm muộn, quản lý chỉ bắt người có quan hệ không tốt với họ, nói rằng chỉ thấy anh ta đi làm muộn, người này nếu nói rằng vẫn còn những người khác nữa thì sẽ đắc tội với những người đi muộn đó, còn nếu không nói vậy thì chỉ mình mình bị trừng phạt, vừa tủi thân vừa bất lực. Đối phó với kiểu tiểu nhân có chức quyền này, bạn cần phải nâng cao mức độ tự giác kỉ luật, không để họ nắm được bất cứ đằng chuôi nào, để ý nhiều hơn tới các phương thức "ra tay" của họ, không để họ có cớ hại bạn.
Nhân vật Võ Tòng trên màn ảnh nhỏ.
Về vấn đề chiêu an, Cao Cầu trước giờ luôn phản đối chuyện này, người khác tán thành chuyện chiêu an, Cao Cầu ngay lập tức sẽ nghĩ cách phá hoại, đối với một người quyền cao chức trọng như Cao Cầu, ở nơi làm việc, một khi bạn đắc tội với họ, kết cục không mất dạng giống như Vương Tiến thì cũng sẽ chẳng khá hơn là bao, dù bạn có cảnh giác, kỉ luật, cẩn thận bao nhiêu cũng vô dụng, người ta một khi đã muốn hại bạn thì nhất định sẽ phải dồn bạn vào đường cùng.
Cách để đối phó với kiểu tiểu nhân quyền cao chức trọng này là gì, đó là rời khỏi "bàn tay" của họ, bởi một khi bạn thấp cổ bé họng, bạn sẽ không mong có thể đảo ngược lại tình thế. Nếu đã như vậy, vì sao không rời sang một giang sơn tốt đẹp và rộng mở hơn, tuy nhiên, tiền đề của việc này là bạn phải có đủ năng lực để đưa ra quyền lựa chọn rời đi.
Nhân vật Cao Cầu trên màn ảnh nhỏ.
Tổng hợp lại một chút, ở nơi làm việc có ba loại tiểu nhân, một là kiểu không thể hiện rõ ràng ra bên ngoài như lão đô quản, họ chỉ chớp thời cơ hại người để bảo vệ mình; hai là kiểu có chút chức quyền, lợi dụng quyền chức để đối phó với những người không đem lại lợi lộc cho họ; ba là kiểu quyền cao chức trọng, một khi đã đắc tội thì dù có tặng lễ hay đổi thái độ cũng vô dụng, họ là thành phần không thể cảm hóa được.
5 câu nói của Tào Tháo, làm được 2 điều là đã có thể công thành danh toại, câu thứ 1 rất ít người làm được
Trí thức trẻ
Link bài gốc: Đọc Thủy Hử ngẫm về tiểu nhân nơi công sở có 3 cách hại người
Tuyên bố trách nhiệm: Bài viết được lấy nguyên văn từ nguồn tin nêu trên. Mọi thắc mắc về nội dung bài viết xin liên hệ trực tiếp với tác giả. Chúng tôi sẽ sửa, hoặc xóa bài viết nếu nhận được yêu cầu từ phía tác giả hoặc nếu bài gốc được sửa, hoặc xóa, nhưng vẫn bảo đảm nội dung được lấy nguyên văn từ bản gốc.
Bài tương tự bạn quan tâm
Các mẹ có con đam mê sách từ nhỏ 'bật mí'...
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
Phát hiện 1 mã độc đánh cắp tiền trong tài khoản...
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
10 nông dân đổi đời nhờ trúng xổ sổ độc đắc trị giá...
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
Không cần giao tiếp vẫn ‘đọc vị’ được lòng người: 5...
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
VietinBank thay Phó Tổng Giám đốc phụ trách Ban...
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
Độc lạ thí sinh Miss Grand Vietnam 2023: Giấu trang...
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu