TIN MỚI
Y tế ngày càng phát triển, nhưng bệnh tiểu đường đến nay vẫn chưa có thuốc trị dứt bệnh hoàn toàn, chỉ có thể dùng thuốc và các phương pháp điều trị kết hợp lâu dài để kiểm soát lượng đường huyết trong máu.
Gặp lại một giám đốc từng có tiếng tăm lớn trước đây. Tôi không ngờ anh đã khác xưa đến vậy.
Năm 26 tuổi, khi sự nghiệp của anh ấy đang trên đà phát triển, đảm nhiệm vị trí CEO đầy triển vọng, thì bỗng nhiên căn bệnh tiểu đường quái ác đã tìm đến anh ấy.
Kể từ đó, mọi thói quen sống, sinh hoạt, chế độ ăn uống hằng ngày của anh ấy, tất cả đều bị đảo lộn hoàn toàn.
Lúc mới đầu mắc bệnh, anh ấy từng rất bi quan, cả người gầy còm và không còn sức sống. Bây giờ, anh ấy đã được 35 tuổi, "sống chung với lũ" được 9 năm, thái độ anh ấy đã cởi mở hơn rất nhiều.
Anh ấy nói với tôi, có 5 điều cần biết về bệnh tiểu đường, mong rằng bạn có thể kiên nhẫn đọc hết nó:
Thứ nhất: Bệnh tiểu đường cũng sẽ di truyền đến thế hệ sau
Bệnh tiểu đường có tính di truyền, nếu bố mẹ bạn có tiền sử mắc bệnh, thì bạn cũng rất dễ mắc phải.
Vậy nếu ông bà có tiền sử mắc bệnh, nhưng cha mẹ thì không?
Đáp án chính là: Chỉ cần cùng sự tổ hợp gen, xác suất mắc bệnh của đời cháu tuy nhỏ hơn, nhưng vẫn có!
Vì vậy, anh bạn giám đốc ấy đã quyết định không kết hôn, không sinh con, vì sợ sẽ liên lụy đến đời sau của mình.
Thứ hai: Sau tuổi trung niên, khả năng mắc bệnh tiểu đường sẽ tăng lên rất nhiều
Xu hướng bệnh tiểu đường ngày càng trẻ hóa, đương nhiên có liên quan nhiều đến thói quen hằng ngày của người bệnh. Và tất nhiên nó cũng có thể là do yếu tố di truyền.
Nhưng điều này không có nghĩa là xác suất mắc bệnh tiểu đường ở người trẻ sẽ cao hơn người trung niên và cao tuổi.
Cùng với sự gia tăng về tuổi tác, các chức năng khác nhau trong cơ thể sẽ bị suy giảm, thêm vào đó sự thay đổi thói quen sinh hoạt sẽ gây bất lợi cho người trung niên: Họ sẽ có nguy cơ mắc bệnh cao hơn!
Thứ ba: Người béo phì có tỷ lệ mắc bệnh cao hơn người bình thường
Người béo phì thường dễ mắc các bệnh mãn tính như cao huyết áp, tăng đường huyết, điểm này ai cũng biết.
Thế nên bác sĩ mới khuyên chúng ta không nên ăn quá nhiều thức ăn ngọt và nhiều dầu mỡ. Vì một khi bị béo phì, sẽ khó tránh khỏi nguy cơ mắc các bệnh nguy hiểm.
Thứ 4: Biến chứng của bệnh tiểu đường thật sự rất khủng khiếp
Điều đáng sợ của bệnh tiểu đường không nằm ở chính căn bệnh, mà nằm ở những biến chứng mà nó mang lại.
Ở giai đoạn đầu, các chức năng khác nhau của cơ thể sẽ không bị ảnh hưởng sâu sắc bởi lượng đường trong máu, và hầu hết bệnh nhân sẽ không có triệu chứng rõ ràng mà bị bệnh trong thầm lặng.
Lượng đường trong máu càng cao thì các biến chứng bắt đầu khởi phát và trở nên tồi tệ về mọi thứ.
Bệnh đái tháo đường có thể gây ra bệnh thận, hay thậm chí là biến chứng bàn chân khiến người bệnh tàn phế, bị đe dọa đến tính mạng…
Thứ 5: Lượng đường trong máu bình thường cũng không có nghĩa là đã phục hồi
Thông qua các phương pháp điều trị tích cực, bệnh nhân tiểu đường có thể điều chỉnh lại lượng đường trong máu về mức bình thường và ổn định.
Nhưng điều này chỉ chứng minh bệnh có dấu hiệu thuyên giảm, chứ không bị "xóa sổ" hoàn toàn.
Nếu lúc này bạn lơ là không kiểm soát được thói quen ăn uống và lối sống của mình thì lượng đường trong máu sẽ tăng cao trở lại. Một khi đến lúc đó, bệnh tình sẽ trở nên nặng hơn trước và khó điều trị hơn rất nhiều lần.
Vì vậy, những bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường không được tùy ý từ bỏ việc điều trị bệnh, ngay cả khi lượng đường huyết đã ổn định cũng nên tuân thủ việc uống thuốc thường xuyên, có chế độ ăn uống và làm việc khoa học, nghỉ ngơi hợp lí theo hướng dẫn của bác sĩ.
(toutiao)
Nạp 7 loại “siêu thực phẩm” đánh bay nỗi lo đường huyết, dinh dưỡng tràn đầy, ăn thường xuyên cũng chẳng sợ tiểu đường gõ cửa
Doanh nghiệp và tiếp thị
Link bài gốc: CEO trẻ 26 tuổi mắc bệnh tiểu đường: ‘Giá như biết rõ 5 kiến thức cơ bản, cuộc sống, sự nghiệp của tôi đã không gập ghềnh bị bệnh tật cản lối’
Y tế ngày càng phát triển, nhưng bệnh tiểu đường đến nay vẫn chưa có thuốc trị dứt bệnh hoàn toàn, chỉ có thể dùng thuốc và các phương pháp điều trị kết hợp lâu dài để kiểm soát lượng đường huyết trong máu.
Gặp lại một giám đốc từng có tiếng tăm lớn trước đây. Tôi không ngờ anh đã khác xưa đến vậy.
Năm 26 tuổi, khi sự nghiệp của anh ấy đang trên đà phát triển, đảm nhiệm vị trí CEO đầy triển vọng, thì bỗng nhiên căn bệnh tiểu đường quái ác đã tìm đến anh ấy.
Kể từ đó, mọi thói quen sống, sinh hoạt, chế độ ăn uống hằng ngày của anh ấy, tất cả đều bị đảo lộn hoàn toàn.
Lúc mới đầu mắc bệnh, anh ấy từng rất bi quan, cả người gầy còm và không còn sức sống. Bây giờ, anh ấy đã được 35 tuổi, "sống chung với lũ" được 9 năm, thái độ anh ấy đã cởi mở hơn rất nhiều.
Anh ấy nói với tôi, có 5 điều cần biết về bệnh tiểu đường, mong rằng bạn có thể kiên nhẫn đọc hết nó:
Thứ nhất: Bệnh tiểu đường cũng sẽ di truyền đến thế hệ sau
Bệnh tiểu đường có tính di truyền, nếu bố mẹ bạn có tiền sử mắc bệnh, thì bạn cũng rất dễ mắc phải.
Vậy nếu ông bà có tiền sử mắc bệnh, nhưng cha mẹ thì không?
Đáp án chính là: Chỉ cần cùng sự tổ hợp gen, xác suất mắc bệnh của đời cháu tuy nhỏ hơn, nhưng vẫn có!
Vì vậy, anh bạn giám đốc ấy đã quyết định không kết hôn, không sinh con, vì sợ sẽ liên lụy đến đời sau của mình.
Thứ hai: Sau tuổi trung niên, khả năng mắc bệnh tiểu đường sẽ tăng lên rất nhiều
Xu hướng bệnh tiểu đường ngày càng trẻ hóa, đương nhiên có liên quan nhiều đến thói quen hằng ngày của người bệnh. Và tất nhiên nó cũng có thể là do yếu tố di truyền.
Nhưng điều này không có nghĩa là xác suất mắc bệnh tiểu đường ở người trẻ sẽ cao hơn người trung niên và cao tuổi.
Cùng với sự gia tăng về tuổi tác, các chức năng khác nhau trong cơ thể sẽ bị suy giảm, thêm vào đó sự thay đổi thói quen sinh hoạt sẽ gây bất lợi cho người trung niên: Họ sẽ có nguy cơ mắc bệnh cao hơn!
Thứ ba: Người béo phì có tỷ lệ mắc bệnh cao hơn người bình thường
Người béo phì thường dễ mắc các bệnh mãn tính như cao huyết áp, tăng đường huyết, điểm này ai cũng biết.
Thế nên bác sĩ mới khuyên chúng ta không nên ăn quá nhiều thức ăn ngọt và nhiều dầu mỡ. Vì một khi bị béo phì, sẽ khó tránh khỏi nguy cơ mắc các bệnh nguy hiểm.
Thứ 4: Biến chứng của bệnh tiểu đường thật sự rất khủng khiếp
Điều đáng sợ của bệnh tiểu đường không nằm ở chính căn bệnh, mà nằm ở những biến chứng mà nó mang lại.
Ở giai đoạn đầu, các chức năng khác nhau của cơ thể sẽ không bị ảnh hưởng sâu sắc bởi lượng đường trong máu, và hầu hết bệnh nhân sẽ không có triệu chứng rõ ràng mà bị bệnh trong thầm lặng.
Lượng đường trong máu càng cao thì các biến chứng bắt đầu khởi phát và trở nên tồi tệ về mọi thứ.
Bệnh đái tháo đường có thể gây ra bệnh thận, hay thậm chí là biến chứng bàn chân khiến người bệnh tàn phế, bị đe dọa đến tính mạng…
Thứ 5: Lượng đường trong máu bình thường cũng không có nghĩa là đã phục hồi
Thông qua các phương pháp điều trị tích cực, bệnh nhân tiểu đường có thể điều chỉnh lại lượng đường trong máu về mức bình thường và ổn định.
Nhưng điều này chỉ chứng minh bệnh có dấu hiệu thuyên giảm, chứ không bị "xóa sổ" hoàn toàn.
Nếu lúc này bạn lơ là không kiểm soát được thói quen ăn uống và lối sống của mình thì lượng đường trong máu sẽ tăng cao trở lại. Một khi đến lúc đó, bệnh tình sẽ trở nên nặng hơn trước và khó điều trị hơn rất nhiều lần.
Vì vậy, những bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường không được tùy ý từ bỏ việc điều trị bệnh, ngay cả khi lượng đường huyết đã ổn định cũng nên tuân thủ việc uống thuốc thường xuyên, có chế độ ăn uống và làm việc khoa học, nghỉ ngơi hợp lí theo hướng dẫn của bác sĩ.
(toutiao)
Nạp 7 loại “siêu thực phẩm” đánh bay nỗi lo đường huyết, dinh dưỡng tràn đầy, ăn thường xuyên cũng chẳng sợ tiểu đường gõ cửa
Doanh nghiệp và tiếp thị
Link bài gốc: CEO trẻ 26 tuổi mắc bệnh tiểu đường: ‘Giá như biết rõ 5 kiến thức cơ bản, cuộc sống, sự nghiệp của tôi đã không gập ghềnh bị bệnh tật cản lối’
Tuyên bố trách nhiệm: Bài viết được lấy nguyên văn từ nguồn tin nêu trên. Mọi thắc mắc về nội dung bài viết xin liên hệ trực tiếp với tác giả. Chúng tôi sẽ sửa, hoặc xóa bài viết nếu nhận được yêu cầu từ phía tác giả hoặc nếu bài gốc được sửa, hoặc xóa, nhưng vẫn bảo đảm nội dung được lấy nguyên văn từ bản gốc.
Bài tương tự bạn quan tâm
Công ty con “nhà” CEO Group báo lãi tăng 40%, không...
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
CEO ABBank Phạm Duy Hiếu: “Tổ chức luôn trao cơ hội...
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
Động thái mới của chủ tịch CEO Group Đoàn Văn Bình
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
CEO sàn địa ốc phía Nam “lộ” bí kíp bán hàng mùa...
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
Tâm sự của nam ca sĩ nổi tiếng kiêm CEO bất động...
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
Chủ tịch CEO Group: "Trong lịch sử nắm giữ cổ phiếu...
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu