Bài 1: BÀI SẢN XUẤT HÀNG HÓA.
a). DẠNG 1 có 3 yếu tố đề bài có thể đưa ra là:
+ Năng suất lao động
+ Cường độ lao động
+ Thời gian lao động
- 3 câu hỏi mà bài tập yêu cầu giải đáp:
+ Tổng sản phẩm (tổng sp).
+ Giá trị một đơn vị hàng hóa (GT 1 ĐVHH)
+ Tổng giá trị sản phẩm (Tổng GTSP)
Ta bắt đầu xác định ảnh hưởng của 3 yếu tố đã cho của đầu bài tới 3 yếu tố trong câu hỏi của đề:
+ Tổng Sp tỉ lệ thuận với năng suất LĐ, thời gian LĐ, Cường độ LĐ.
+ Tổng gí trị HH tỉ lệ thuận với Cường độ LĐ, thời gian LĐ( năng suất LĐ không ảnh hưởng)
+ Giá trị một đơn vị HH tỉ lệ nghịch với năng suất LĐ ( cường độ LĐ, thời gian LĐ không ảnh hưởng).
Bắt đầu giải bài toán dạng này như sau:
- Đọc đề bài xong xác định ngay xem đề bài hỏi về cái gì?
- Nếu đề bài hỏi về tổng sp hoặc giá trị HH thì rất dơn giản, ta làm như sau:
+ Ta thấy tổng sp và tổng giá trị HH đều tỉ lệ thuận với các yếu tố trên trừ năng suất LĐ không làm ảnh hưởng tới tổng giá trị hàng hóa. Do đó nếu phần đề bài tăn hay giảm bao nhiêu thì cho kết quả tăng hay giảm bấy nhiêu. Trường hợp có từ 2 yếu tố ảnh hưởng tới kết quả thì ta nhân 2 yếu tố ảnh hưởng cho nhau sẽ ra đáp án.
Ví dụ bài số 1: Ngành A tăng năng suất lao động 20%, thời gian lao động giảm 5%. Hỏi tổng sản phẩm thay đổi thế nào?
GIẢI: Ta có năng suất lao động tăng 20% tức là đạt 120%=1.2 Thời gian lao động giảm 5% tức là 95%=0.95
Ta có 1.2 x 0.95= 1.14(Tức là 114% vậy là đã tăng lên 14%)
Vậy kết quả là tổng sản phẩm tăng 14%.
Đáp số: tăng 14%
* Nếu đề bài hỏi giá trị 1 đv hàng hóa ta giải như sau:
Ta biết giá trị 1 đv HH chỉ chịu ảnh hưởng của năng suất lao động nên nếu đề bài có nói tới sự tăng giảm của cường độ LĐ, và thời gian LĐ thì ta không quan tâm mà chỉ quan tâm xem đề bài có cho năng suất LĐ hay không thôi. nếu đề bài không cho năng suât LĐ thay đổi thì đáp án luôn là GT 1 đv HH không thay đổi.
Nếu đề cho năng suất LĐ thay đổi ta tính như sau:
Ví dụ bài số 2: Trong một ngành sản xuất nếu năng suất LĐ tăng 10%, cường độ LĐ tăng 20%, thì giá trị 1 đv HH sẽ thế nào?
GIẢI: Cường độ LĐ tăng 20% không ảnh hưởng tới giá trị 1 đv HH nên ta bỏ qua không tính.
Năng suất LĐ tăng 10% tức là năng suất đạt 110% và bằng 1,1. ta lấy nghịch đảo của năng suất bằng 1/1.1 = 0.91 tức 91%. Vậy giảm 9% (điều này phù hợp với nhận định ở trên là năng suất lao động tỉ lệ nghịch với GT1đvHH).
Nói ra thì dài thực ra nếu bạn đã nắm rõ những điều này tôi cam đoan bạn giải 1 bài tập dạng này không quá 10s cho mỗi bài tập.
CHÚ Ý: một lần nữa nếu không có yếu tố nào ảnh hưởng tới yêu cầu đề bài thì ta bỏ qua luôn không tính. chỉ xét những vấn yếu tố liên quan đến vấn đề mà đề bài đang nói.
Về cường độ lao động
Thí dụ một ngày làm việc 8g ,TGLD CT = 2g,TGLD TD = 6g.
Nếu tăng cường độ lao động lên 50% tức là người công nhân vẫn làm 8g nhưng thực tế họ đã
làm 8+4 = 12g
Trong khi đó THLD CT vẫn là 2g nên TGLD TD tăng 6g->10g ( 12-2)
b) DẠNG 2: Giá trị HH trên thị trường gần với nhóm nào nhất?
- Dạng này thì không cần tính toán chỉ cần biết một điều duy nhất: Giá trị HH trên thị trường sẽ gần với nhóm nào sản xuất đại bộ phận HH đó cho thị trường tức là nhóm nào sản xuất nhiều hàng nhất.
Ví dụ bài 3: Xã hội có nhu cầu 100 triệu mét vải mỗi năm. theo giá trị HH do các xí nghiệp sản xuất, người ta chia thành 4 nhóm sản xuất:
- Nhóm 1 SX 5 triệu mét với giá 11.000 đ/m
- Nhóm 2 SX 10 triệu mét với giá 12.000 đ/m
- Nhóm 3 SX 15 triệu mét với giá 8.000 đ/m.
- Nhóm 4 SX 70 triệu mét với giá 10.000 đ/m
Giá trị HH trên thị trường sẽ gần nhất với nhóm nào?
GIẢI: ta thấy nhóm 4 SX 70 triệu mét với giá 10.000 đ/m. Đây là nhóm SX nhiều vài nhất nên giá trị thị trường sẽ gần với giá của nhóm 4 tức là giá vải trên thị trường bằng 10.000 đ/m.
Đáp số: nhóm 4.
c) DẠNG 3: Tìm số lượng tiền cần thiết cho lưu thông.
Dạng này cũng rất đơn giản chỉ có 1 công thức duy nhất:
lượng tiền cần lưu thông = (tổng GTHH - GTHH bán chịu - giá cả HH khấu hao + tiền đến kì thanh toán)/ tốc độ quay vòng của tiền.
Ví dụ bài 4: Tổng giá cả lưu thông=3500 tỷ, tiền tệ quay 4 vòng/năm, số bán chịu 200 tỷ, 260 tỷ đến hạn thanh toán, HH trực tiếp trao đổi là 300 tỷ, tìm lượng tiền cần cho lưu thông?
GIẢI:
Lượng tiền cần cho lưu thông = (3500-200-300+260)/4=815 tỷ.
Đáp số: 815 tỷ USD
* chú ý: trong đề bài có đề cập tới HH trao đổi trực tiếp chính là giá cả HH khấu hao.
a). DẠNG 1 có 3 yếu tố đề bài có thể đưa ra là:
+ Năng suất lao động
+ Cường độ lao động
+ Thời gian lao động
- 3 câu hỏi mà bài tập yêu cầu giải đáp:
+ Tổng sản phẩm (tổng sp).
+ Giá trị một đơn vị hàng hóa (GT 1 ĐVHH)
+ Tổng giá trị sản phẩm (Tổng GTSP)
Ta bắt đầu xác định ảnh hưởng của 3 yếu tố đã cho của đầu bài tới 3 yếu tố trong câu hỏi của đề:
+ Tổng Sp tỉ lệ thuận với năng suất LĐ, thời gian LĐ, Cường độ LĐ.
+ Tổng gí trị HH tỉ lệ thuận với Cường độ LĐ, thời gian LĐ( năng suất LĐ không ảnh hưởng)
+ Giá trị một đơn vị HH tỉ lệ nghịch với năng suất LĐ ( cường độ LĐ, thời gian LĐ không ảnh hưởng).
Bắt đầu giải bài toán dạng này như sau:
- Đọc đề bài xong xác định ngay xem đề bài hỏi về cái gì?
- Nếu đề bài hỏi về tổng sp hoặc giá trị HH thì rất dơn giản, ta làm như sau:
+ Ta thấy tổng sp và tổng giá trị HH đều tỉ lệ thuận với các yếu tố trên trừ năng suất LĐ không làm ảnh hưởng tới tổng giá trị hàng hóa. Do đó nếu phần đề bài tăn hay giảm bao nhiêu thì cho kết quả tăng hay giảm bấy nhiêu. Trường hợp có từ 2 yếu tố ảnh hưởng tới kết quả thì ta nhân 2 yếu tố ảnh hưởng cho nhau sẽ ra đáp án.
Ví dụ bài số 1: Ngành A tăng năng suất lao động 20%, thời gian lao động giảm 5%. Hỏi tổng sản phẩm thay đổi thế nào?
GIẢI: Ta có năng suất lao động tăng 20% tức là đạt 120%=1.2 Thời gian lao động giảm 5% tức là 95%=0.95
Ta có 1.2 x 0.95= 1.14(Tức là 114% vậy là đã tăng lên 14%)
Vậy kết quả là tổng sản phẩm tăng 14%.
Đáp số: tăng 14%
* Nếu đề bài hỏi giá trị 1 đv hàng hóa ta giải như sau:
Ta biết giá trị 1 đv HH chỉ chịu ảnh hưởng của năng suất lao động nên nếu đề bài có nói tới sự tăng giảm của cường độ LĐ, và thời gian LĐ thì ta không quan tâm mà chỉ quan tâm xem đề bài có cho năng suất LĐ hay không thôi. nếu đề bài không cho năng suât LĐ thay đổi thì đáp án luôn là GT 1 đv HH không thay đổi.
Nếu đề cho năng suất LĐ thay đổi ta tính như sau:
Ví dụ bài số 2: Trong một ngành sản xuất nếu năng suất LĐ tăng 10%, cường độ LĐ tăng 20%, thì giá trị 1 đv HH sẽ thế nào?
GIẢI: Cường độ LĐ tăng 20% không ảnh hưởng tới giá trị 1 đv HH nên ta bỏ qua không tính.
Năng suất LĐ tăng 10% tức là năng suất đạt 110% và bằng 1,1. ta lấy nghịch đảo của năng suất bằng 1/1.1 = 0.91 tức 91%. Vậy giảm 9% (điều này phù hợp với nhận định ở trên là năng suất lao động tỉ lệ nghịch với GT1đvHH).
Nói ra thì dài thực ra nếu bạn đã nắm rõ những điều này tôi cam đoan bạn giải 1 bài tập dạng này không quá 10s cho mỗi bài tập.
CHÚ Ý: một lần nữa nếu không có yếu tố nào ảnh hưởng tới yêu cầu đề bài thì ta bỏ qua luôn không tính. chỉ xét những vấn yếu tố liên quan đến vấn đề mà đề bài đang nói.
Về cường độ lao động
Thí dụ một ngày làm việc 8g ,TGLD CT = 2g,TGLD TD = 6g.
Nếu tăng cường độ lao động lên 50% tức là người công nhân vẫn làm 8g nhưng thực tế họ đã
làm 8+4 = 12g
Trong khi đó THLD CT vẫn là 2g nên TGLD TD tăng 6g->10g ( 12-2)
b) DẠNG 2: Giá trị HH trên thị trường gần với nhóm nào nhất?
- Dạng này thì không cần tính toán chỉ cần biết một điều duy nhất: Giá trị HH trên thị trường sẽ gần với nhóm nào sản xuất đại bộ phận HH đó cho thị trường tức là nhóm nào sản xuất nhiều hàng nhất.
Ví dụ bài 3: Xã hội có nhu cầu 100 triệu mét vải mỗi năm. theo giá trị HH do các xí nghiệp sản xuất, người ta chia thành 4 nhóm sản xuất:
- Nhóm 1 SX 5 triệu mét với giá 11.000 đ/m
- Nhóm 2 SX 10 triệu mét với giá 12.000 đ/m
- Nhóm 3 SX 15 triệu mét với giá 8.000 đ/m.
- Nhóm 4 SX 70 triệu mét với giá 10.000 đ/m
Giá trị HH trên thị trường sẽ gần nhất với nhóm nào?
GIẢI: ta thấy nhóm 4 SX 70 triệu mét với giá 10.000 đ/m. Đây là nhóm SX nhiều vài nhất nên giá trị thị trường sẽ gần với giá của nhóm 4 tức là giá vải trên thị trường bằng 10.000 đ/m.
Đáp số: nhóm 4.
c) DẠNG 3: Tìm số lượng tiền cần thiết cho lưu thông.
Dạng này cũng rất đơn giản chỉ có 1 công thức duy nhất:
lượng tiền cần lưu thông = (tổng GTHH - GTHH bán chịu - giá cả HH khấu hao + tiền đến kì thanh toán)/ tốc độ quay vòng của tiền.
Ví dụ bài 4: Tổng giá cả lưu thông=3500 tỷ, tiền tệ quay 4 vòng/năm, số bán chịu 200 tỷ, 260 tỷ đến hạn thanh toán, HH trực tiếp trao đổi là 300 tỷ, tìm lượng tiền cần cho lưu thông?
GIẢI:
Lượng tiền cần cho lưu thông = (3500-200-300+260)/4=815 tỷ.
Đáp số: 815 tỷ USD
* chú ý: trong đề bài có đề cập tới HH trao đổi trực tiếp chính là giá cả HH khấu hao.
Bài tương tự bạn quan tâm
Bài tập, cách giải bài tập về nhà triết II và tài...
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về tôn giáo và...
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
Vai trò của giai cấp công nhân trong thời đại ngày nay?
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
Giai Cấp Và Đấu Tranh Giai Cấp
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu