TIN MỚI
Hạ tầng nâng cấp đồng bộ
Nếu hiện đại hóa hạ tầng giúp Quảng Ninh có tốc độ đô thị hóa cao hàng đầu cả nước, thì chính sách đầu tư hạ tầng cho các tỉnh ĐBSCL chính là chìa khóa đánh thức mọi tiềm năng phát triển.
ĐBSCL là vùng chiếm phần lớn nguồn vốn đầu tư của nhà nước cho nâng cấp hạ tầng. Giai đoạn 2016 - 2020, ĐBSCL được đầu tư từ ngân sách Trung ương 79.905 tỷ đồng, chiếm 18,05% so với cả nước. Giai đoạn 2021 - 2026, số vốn đầu tư cho vùng dự kiến sẽ tăng 20% chạm mốc 388.000 tỷ, tập trung chủ yếu vào hạ tầng.
Quy hoạch hạ tầng ĐBSCL sắp tới được định hướng đầu tư tập trung vào mạng lưới giao thông đường bộ, hoàn thiện hệ thống cầu, đường với tổng số vốn lên đến 50.690 tỉ đồng, chiếm khoảng 20% tổng vốn đầu tư cả ngành Giao thông Vận tải.
Quy hoạch hạ tầng ĐBSCL sắp tới được định hướng đầu tư tập trung vào hệ thống cầu, đường, nổi bật là bức tranh 7 tuyến đường bộ cao tốc bao gồm các đoạn: Cần Thơ - Cà Mau; Chơn Thành - Đức Hòa; Đức Hòa - Mỹ An; Mỹ An - Cao Lãnh; An Hữu - Cao Lãnh; Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng; Hà Tiên - Rạch Giá - Bạc Liêu khi hoàn thành sẽ thay đổi hoàn toàn diện mạo ĐBSCL, tăng cường liên kết vùng, rút ngắn thời gian di chuyển và đẩy mạnh giao thương.
Hệ quả là, hiện đại hóa cơ sở hạ tầng góp phần gia tăng nhu cầu ở, kết nối thuận tiện của cư dân ĐBSCL, hình thành những khu dân cư sầm uất kéo theo giá trị BĐS tăng cao.
Kinh tế tăng trưởng ấn tượng
Cùng với sự hoàn thiện hạ tầng, kinh tế ĐBSCL cũng đạt mức tăng trưởng cao, năm 2018 đạt 7,8%, năm 2019 đạt 7,22% cao hơn trung bình cả nước (7,08% năm 2018; 7,02 năm 2019). Năm 2020 trong bối cảnh đại dịch COVID-19, các địa phương vùng ĐBSCL đã nỗ lực đạt 2,38% GRDP, đưa Việt Nam trở thành một trong số ít quốc gia trên thế giới tăng trưởng GDP dương.
ĐBSCL được đánh giá là môi trường lý tưởng để phát triển doanh nghiệp khi một số tỉnh trong tốp đầu của cả nước về chỉ số PCI (Đồng Tháp xếp vị trí thứ 2, Long An xếp thứ 3, Vĩnh Long, Bến Tre theo thứ tự xếp thứ 6 và 8). Riêng quý I/2021, số lượng doanh nghiệp tăng đáng kể với 3.326 doanh nghiệp gia nhập thị trường, trong đó có 2.462 DN mới, 864 DN quay trở lại hoạt động.
Đặc biệt, ĐBSCL có tiềm năng lớn về phát triển du lịch, đặc biệt là loại hình du lịch sông nước nhờ địa thế vùng nằm ở hạ lưu sông Mekong với hệ thống sông ngòi chằng chịt, trải dài qua các tỉnh. Về du lịch biển, nổi tiếng nhất có đảo Phú Quốc với một trong những bãi biển đẹp hàng đầu hành tinh.
Sở hữu tài nguyên du lịch phong phú, ĐBSCL được ghi nhận có năng lực cạnh tranh tốt về nhóm ngành du lịch. Năm 2019, lượng khách du lịch đến An Giang (9,2 triệu lượt), Cần Thơ (8,9 triệu lượt), Kiên Giang (8,8 triệu lượt), Đồng Tháp (4,0 triệu lượt) cao hơn một số tỉnh/TP du lịch mũi nhọn của cả nước (Khánh Hòa 3,5 triệu lượt, Quảng Nam 7,6 triệu lượt...).
Với lợi thế ngành du lịch trên đà phát triển thu hút dòng vốn nâng cấp hạ tầng, đa dạng hóa dịch vụ, ĐBSCL trở thành thị trường hấp dẫn các nhà đầu tư BĐS, gia tăng số lượng các dự án phục vụ lưu trú, thương mại, giải trí.
ĐBSCL: Điểm sáng của thị trường bất động sản
Nhờ hạ tầng hoàn thiện và kinh tế khởi sắc, nhiều dự án kinh tế lớn kéo theo đông đảo công nhân, chuyên gia về sinh sống phát sinh nhu cầu cơ sở lưu trú hiện đại, đầy đủ dịch vụ tiện ích. Chính điều này là động lực để nhiều "ông lớn" địa ốc đầu tư phát triển các dự án BĐS.
Trong đó, Phú Quốc (Kiên Giang) phát triển mạnh loại hình BĐS nghỉ dưỡng được đầu tư bởi các tập đoàn lớn như Vingroup (Grand World Phú Quốc); Sun Group (Sun Grand City New An Thới), Tân Á Đại Thành (Meyhomes Capital Phú Quốc). Còn lại, các tỉnh đồng bằng như Cần Thơ, Đồng Tháp, An Giang phát triển các khu đô thị, sản phẩm BĐS nhà ở, BĐS thương mại cao cấp cho cư dân.
Kể đến dự án về BĐS nhà ở điển hình có: Stella Mega City tại Cần Thơ; Happy Home Cà Mau; FLC La Vista Sadec - khu đô thị được quy hoạch bài bản tại Đồng Tháp.
FLC La Vista Sadec - Khu đô thị quy mô hàng đầu tại tỉnh Đồng Tháp
Với mong muốn kiến tạo một khu đô thị sống hiện đại, đẳng cấp, quy mô đồng bộ tại Đồng Tháp, FLC La Vista Sadec đã đầu tư xây dựng hàng loạt tiện ích cao cấp, thiết lập quy chuẩn sống sang cho giới tinh hoa tại Sa Đéc.
Cùng chuỗi sản phẩm shophouse, shopvilla, dự án hứa hẹn trở thành khu giao thương sầm uất hàng đầu Đồng Tháp kéo theo nhiều nhà đầu tư thứ cấp về đây.
FLC La Vista Sadec
Chủ đầu tư: Tập đoàn FLC
Vị trí: Phường Tân Phú Đông, TP Sa Đéc, Đồng Tháp
Đơn vị Quản lý và Phát triển Dự án: FLC DigiCom
Đại lý Đại lý Phân phối Dự án: Euro Group
Hotline: 0398 344 668
Website: flcsadec.flcdigicom.vn
Theo Nhịp sống kinh tế
Link bài gốc: BĐS Đồng bằng sông Cửu Long - Điểm sáng đầu tư
Hạ tầng nâng cấp đồng bộ
Nếu hiện đại hóa hạ tầng giúp Quảng Ninh có tốc độ đô thị hóa cao hàng đầu cả nước, thì chính sách đầu tư hạ tầng cho các tỉnh ĐBSCL chính là chìa khóa đánh thức mọi tiềm năng phát triển.
ĐBSCL là vùng chiếm phần lớn nguồn vốn đầu tư của nhà nước cho nâng cấp hạ tầng. Giai đoạn 2016 - 2020, ĐBSCL được đầu tư từ ngân sách Trung ương 79.905 tỷ đồng, chiếm 18,05% so với cả nước. Giai đoạn 2021 - 2026, số vốn đầu tư cho vùng dự kiến sẽ tăng 20% chạm mốc 388.000 tỷ, tập trung chủ yếu vào hạ tầng.
Quy hoạch hạ tầng ĐBSCL sắp tới được định hướng đầu tư tập trung vào mạng lưới giao thông đường bộ, hoàn thiện hệ thống cầu, đường với tổng số vốn lên đến 50.690 tỉ đồng, chiếm khoảng 20% tổng vốn đầu tư cả ngành Giao thông Vận tải.
Quy hoạch hạ tầng ĐBSCL sắp tới được định hướng đầu tư tập trung vào hệ thống cầu, đường, nổi bật là bức tranh 7 tuyến đường bộ cao tốc bao gồm các đoạn: Cần Thơ - Cà Mau; Chơn Thành - Đức Hòa; Đức Hòa - Mỹ An; Mỹ An - Cao Lãnh; An Hữu - Cao Lãnh; Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng; Hà Tiên - Rạch Giá - Bạc Liêu khi hoàn thành sẽ thay đổi hoàn toàn diện mạo ĐBSCL, tăng cường liên kết vùng, rút ngắn thời gian di chuyển và đẩy mạnh giao thương.
Hệ quả là, hiện đại hóa cơ sở hạ tầng góp phần gia tăng nhu cầu ở, kết nối thuận tiện của cư dân ĐBSCL, hình thành những khu dân cư sầm uất kéo theo giá trị BĐS tăng cao.
Kinh tế tăng trưởng ấn tượng
Cùng với sự hoàn thiện hạ tầng, kinh tế ĐBSCL cũng đạt mức tăng trưởng cao, năm 2018 đạt 7,8%, năm 2019 đạt 7,22% cao hơn trung bình cả nước (7,08% năm 2018; 7,02 năm 2019). Năm 2020 trong bối cảnh đại dịch COVID-19, các địa phương vùng ĐBSCL đã nỗ lực đạt 2,38% GRDP, đưa Việt Nam trở thành một trong số ít quốc gia trên thế giới tăng trưởng GDP dương.
ĐBSCL được đánh giá là môi trường lý tưởng để phát triển doanh nghiệp khi một số tỉnh trong tốp đầu của cả nước về chỉ số PCI (Đồng Tháp xếp vị trí thứ 2, Long An xếp thứ 3, Vĩnh Long, Bến Tre theo thứ tự xếp thứ 6 và 8). Riêng quý I/2021, số lượng doanh nghiệp tăng đáng kể với 3.326 doanh nghiệp gia nhập thị trường, trong đó có 2.462 DN mới, 864 DN quay trở lại hoạt động.
Đặc biệt, ĐBSCL có tiềm năng lớn về phát triển du lịch, đặc biệt là loại hình du lịch sông nước nhờ địa thế vùng nằm ở hạ lưu sông Mekong với hệ thống sông ngòi chằng chịt, trải dài qua các tỉnh. Về du lịch biển, nổi tiếng nhất có đảo Phú Quốc với một trong những bãi biển đẹp hàng đầu hành tinh.
Sở hữu tài nguyên du lịch phong phú, ĐBSCL được ghi nhận có năng lực cạnh tranh tốt về nhóm ngành du lịch. Năm 2019, lượng khách du lịch đến An Giang (9,2 triệu lượt), Cần Thơ (8,9 triệu lượt), Kiên Giang (8,8 triệu lượt), Đồng Tháp (4,0 triệu lượt) cao hơn một số tỉnh/TP du lịch mũi nhọn của cả nước (Khánh Hòa 3,5 triệu lượt, Quảng Nam 7,6 triệu lượt...).
Với lợi thế ngành du lịch trên đà phát triển thu hút dòng vốn nâng cấp hạ tầng, đa dạng hóa dịch vụ, ĐBSCL trở thành thị trường hấp dẫn các nhà đầu tư BĐS, gia tăng số lượng các dự án phục vụ lưu trú, thương mại, giải trí.
ĐBSCL: Điểm sáng của thị trường bất động sản
Nhờ hạ tầng hoàn thiện và kinh tế khởi sắc, nhiều dự án kinh tế lớn kéo theo đông đảo công nhân, chuyên gia về sinh sống phát sinh nhu cầu cơ sở lưu trú hiện đại, đầy đủ dịch vụ tiện ích. Chính điều này là động lực để nhiều "ông lớn" địa ốc đầu tư phát triển các dự án BĐS.
Trong đó, Phú Quốc (Kiên Giang) phát triển mạnh loại hình BĐS nghỉ dưỡng được đầu tư bởi các tập đoàn lớn như Vingroup (Grand World Phú Quốc); Sun Group (Sun Grand City New An Thới), Tân Á Đại Thành (Meyhomes Capital Phú Quốc). Còn lại, các tỉnh đồng bằng như Cần Thơ, Đồng Tháp, An Giang phát triển các khu đô thị, sản phẩm BĐS nhà ở, BĐS thương mại cao cấp cho cư dân.
Kể đến dự án về BĐS nhà ở điển hình có: Stella Mega City tại Cần Thơ; Happy Home Cà Mau; FLC La Vista Sadec - khu đô thị được quy hoạch bài bản tại Đồng Tháp.
FLC La Vista Sadec - Khu đô thị quy mô hàng đầu tại tỉnh Đồng Tháp
Với mong muốn kiến tạo một khu đô thị sống hiện đại, đẳng cấp, quy mô đồng bộ tại Đồng Tháp, FLC La Vista Sadec đã đầu tư xây dựng hàng loạt tiện ích cao cấp, thiết lập quy chuẩn sống sang cho giới tinh hoa tại Sa Đéc.
Cùng chuỗi sản phẩm shophouse, shopvilla, dự án hứa hẹn trở thành khu giao thương sầm uất hàng đầu Đồng Tháp kéo theo nhiều nhà đầu tư thứ cấp về đây.
FLC La Vista Sadec
Chủ đầu tư: Tập đoàn FLC
Vị trí: Phường Tân Phú Đông, TP Sa Đéc, Đồng Tháp
Đơn vị Quản lý và Phát triển Dự án: FLC DigiCom
Đại lý Đại lý Phân phối Dự án: Euro Group
Hotline: 0398 344 668
Website: flcsadec.flcdigicom.vn
Theo Nhịp sống kinh tế
Link bài gốc: BĐS Đồng bằng sông Cửu Long - Điểm sáng đầu tư
Tuyên bố trách nhiệm: Bài viết được lấy nguyên văn từ nguồn tin nêu trên. Mọi thắc mắc về nội dung bài viết xin liên hệ trực tiếp với tác giả. Chúng tôi sẽ sửa, hoặc xóa bài viết nếu nhận được yêu cầu từ phía tác giả hoặc nếu bài gốc được sửa, hoặc xóa, nhưng vẫn bảo đảm nội dung được lấy nguyên văn từ bản gốc.
Bài tương tự bạn quan tâm
Thị trường BĐS Trung Quốc vẫn khó khăn: Người dân...
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
Chủ tịch Hiệp hội BĐS Việt Nam: Hiện chủ đầu tư và...
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
Coi BĐS là ‘hầm trú ẩn’ phòng khi làm ăn không...
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
BĐS Mê Linh hưởng lợi gì từ quy hoạch thành phố...
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
Chuyên gia: Đây là lúc phù hợp để nhà đầu tư...
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
Chuyên gia: Đây là lúc phù hợp để nhà đầu tư...
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu