TIN MỚI
1. Lúng túng thể hiện qua lời nói
Một trong những dấu hiệu phổ biến của những người nói dối là lời nói của họ nhát gừng, ngắt quãng. Bởi vì đang nói trái sự thật nên vừa nói, họ vừa phải vận dụng trí não "bịa" ra một câu chuyện để không bị lộ. Nếu bạn thấy đối phương trả lời một chuyện đơn giản rất ấp úng, ngập ngừng thì có thể họ đang không nói sự thật với bạn.
2. Cười "méo"
Các nhà tâm lý học thuộc trường đại học Pittsburgh (Mỹ) phát hiện: Nụ cười chân thật luôn cân bằng, hai bên mặt rất đối xứng. Nụ cười này đến nhanh nhưng từ từ mới biến mất. Ngược lại, nụ cười giả tạo thường đến rất chậm, hai bên mặt không cân đối, đồng thời ánh mắt không hề có niềm vui. Họ cố cười để thể hiện vẫn đang "hòa nhập" cuộc đối thoại với bạn, thực ra trong đầu họ lại có những suy nghĩ khác mà chỉ họ mới biết được.
3. Cử động nhỏ rất nhiều
Một người đang nói dối thường phải làm gì đó với tay của họ. Người nói dối sẽ có những biểu hiện như liên tục điều chỉnh quần áo, chạm vào mũi, nghịch tóc và vặn vẹo cơ thể khi đang ngồi. Phần lớn mọi người cảm thấy không thoải mái khi nói dối, dẫn đến họ sẽ giải toả bằng những hành động thể chất rất nhỏ với tần suất cao. Những người không trung thực thường không giữ được tư thế tốt khi đang bịa chuyện, vì thế bạn sẽ thấy họ thường xuyên động đậy hay điều chỉnh lại tư thế ngồi mà không có lý do gì cả.
4. Chớp mắt liên tục
Một người bình thường chớp mắt 5 đến 6 lần/phút, tức là mỗi 10-12s/lần. Tuy nhiên, khi nói dối, người ta dễ trở nên căng thẳng và thường có xu hướng chớp mắt liền tù tì 5-6 cái.
5. Lê đôi chân
Những kẻ nói dối thường cảm thấy khó chịu và lo lắng nên chăm chăm muốn thoát khỏi tình huống. Đây là một trong những cách quan trọng để phát hiện một kẻ nói dối. Chỉ cần nhìn vào đôi chân của họ lúng túng hay lê bước, bạn sẽ phát hiện ra ngay.
6. Tránh dùng nhân xưng ngôi thứ nhất
Các nhà tâm lý học thuộc trường đại học Hertfordshire (Mỹ) cho biết: Con người lúc nói dối theo bản năng sẽ tránh dùng nhân xưng ngôi thứ nhất. Ví dụ, một người muốn báo cho bạn biết sẽ thất hẹn vì xe hư, họ sẽ có xu hướng nói: "Xe hư rồi" chứ không phải là "Xe tôi hư rồi".
7. Thay đổi hơi thở
Khi ai đó đang nói dối bạn, họ có thể bắt đầu thở nặng nề. Đó là một hành động phản xạ. Về bản chất, họ đang ra khỏi hơi thở vì nhịp tim và lượng máu chảy thay đổi khi lo lắng và căng thẳng về điều họ nói dối.
8. Tránh "eye contact"
Những người không trung thực thường hay lo lắng và dễ bộc lộ qua ánh mắt. Do vậy những người nói dối sẽ thường tránh "eye contact", hoặc "eye contact" quá lâu để thể hiện sự đáng tin. Nếu trong một cuộc đối thoại mà bạn thấy ai đó sử dụng eye contact một cách quá gượng ép, hoặc không tồn tại, hãy coi chừng.
Muốn con trở thành một người trung thực, cha mẹ nhất định phải làm gương: Dạy con không nói dối chỉ là bước đầu tiên, quan trọng là bạn phải biết “chìa khoá” này!
Trí thức trẻ
Link bài gốc: 90% người nói dối "bị bại lộ" vì ngôn ngữ cơ thể: 8 dấu hiệu nhận biết "không sai một ly"
1. Lúng túng thể hiện qua lời nói
Một trong những dấu hiệu phổ biến của những người nói dối là lời nói của họ nhát gừng, ngắt quãng. Bởi vì đang nói trái sự thật nên vừa nói, họ vừa phải vận dụng trí não "bịa" ra một câu chuyện để không bị lộ. Nếu bạn thấy đối phương trả lời một chuyện đơn giản rất ấp úng, ngập ngừng thì có thể họ đang không nói sự thật với bạn.
2. Cười "méo"
Các nhà tâm lý học thuộc trường đại học Pittsburgh (Mỹ) phát hiện: Nụ cười chân thật luôn cân bằng, hai bên mặt rất đối xứng. Nụ cười này đến nhanh nhưng từ từ mới biến mất. Ngược lại, nụ cười giả tạo thường đến rất chậm, hai bên mặt không cân đối, đồng thời ánh mắt không hề có niềm vui. Họ cố cười để thể hiện vẫn đang "hòa nhập" cuộc đối thoại với bạn, thực ra trong đầu họ lại có những suy nghĩ khác mà chỉ họ mới biết được.
3. Cử động nhỏ rất nhiều
Một người đang nói dối thường phải làm gì đó với tay của họ. Người nói dối sẽ có những biểu hiện như liên tục điều chỉnh quần áo, chạm vào mũi, nghịch tóc và vặn vẹo cơ thể khi đang ngồi. Phần lớn mọi người cảm thấy không thoải mái khi nói dối, dẫn đến họ sẽ giải toả bằng những hành động thể chất rất nhỏ với tần suất cao. Những người không trung thực thường không giữ được tư thế tốt khi đang bịa chuyện, vì thế bạn sẽ thấy họ thường xuyên động đậy hay điều chỉnh lại tư thế ngồi mà không có lý do gì cả.
4. Chớp mắt liên tục
Một người bình thường chớp mắt 5 đến 6 lần/phút, tức là mỗi 10-12s/lần. Tuy nhiên, khi nói dối, người ta dễ trở nên căng thẳng và thường có xu hướng chớp mắt liền tù tì 5-6 cái.
5. Lê đôi chân
Những kẻ nói dối thường cảm thấy khó chịu và lo lắng nên chăm chăm muốn thoát khỏi tình huống. Đây là một trong những cách quan trọng để phát hiện một kẻ nói dối. Chỉ cần nhìn vào đôi chân của họ lúng túng hay lê bước, bạn sẽ phát hiện ra ngay.
6. Tránh dùng nhân xưng ngôi thứ nhất
Các nhà tâm lý học thuộc trường đại học Hertfordshire (Mỹ) cho biết: Con người lúc nói dối theo bản năng sẽ tránh dùng nhân xưng ngôi thứ nhất. Ví dụ, một người muốn báo cho bạn biết sẽ thất hẹn vì xe hư, họ sẽ có xu hướng nói: "Xe hư rồi" chứ không phải là "Xe tôi hư rồi".
7. Thay đổi hơi thở
Khi ai đó đang nói dối bạn, họ có thể bắt đầu thở nặng nề. Đó là một hành động phản xạ. Về bản chất, họ đang ra khỏi hơi thở vì nhịp tim và lượng máu chảy thay đổi khi lo lắng và căng thẳng về điều họ nói dối.
8. Tránh "eye contact"
Những người không trung thực thường hay lo lắng và dễ bộc lộ qua ánh mắt. Do vậy những người nói dối sẽ thường tránh "eye contact", hoặc "eye contact" quá lâu để thể hiện sự đáng tin. Nếu trong một cuộc đối thoại mà bạn thấy ai đó sử dụng eye contact một cách quá gượng ép, hoặc không tồn tại, hãy coi chừng.
Muốn con trở thành một người trung thực, cha mẹ nhất định phải làm gương: Dạy con không nói dối chỉ là bước đầu tiên, quan trọng là bạn phải biết “chìa khoá” này!
Trí thức trẻ
Link bài gốc: 90% người nói dối "bị bại lộ" vì ngôn ngữ cơ thể: 8 dấu hiệu nhận biết "không sai một ly"
Tuyên bố trách nhiệm: Bài viết được lấy nguyên văn từ nguồn tin nêu trên. Mọi thắc mắc về nội dung bài viết xin liên hệ trực tiếp với tác giả. Chúng tôi sẽ sửa, hoặc xóa bài viết nếu nhận được yêu cầu từ phía tác giả hoặc nếu bài gốc được sửa, hoặc xóa, nhưng vẫn bảo đảm nội dung được lấy nguyên văn từ bản gốc.
Bài tương tự bạn quan tâm
Vốn hóa bằng khoảng 60-90% GDP nhưng huy động vốn...
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
Ông trùm bán lẻ được mệnh danh là ông chủ "ngốc"...
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
90% vốn FDI Bình Dương 'chảy' vào mảng bất động sản
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
8 sự thật ngẫu nhiên về vạn vật xung quanh chúng...
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
Gần 90% tài sản của Novaland là hàng tồn kho và các...
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
Triệu phú tự thân: 90% thành công của một người phụ...
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu