Ví dụ: Giả sử xác định được dòng lưu kim thuần của một dự án như sau:
Hãy xác định thời gian hoàn vốn có chiết khấu MRRR = 10%/năm.
Đặt y = f(k) là hàm số chỉ tổng giá trị của dòng lưu kim thuần của dự án tính đến thời điểm k với suất chiết khấu i = 10%/năm.f(0) = –500f(1) = –500 x (1 + 0,10) – 100 = –650f(2) = –500 x (1 + 0,10)2 – 100 x (1 + 0,10) + 300 = –415f(3) = –500 x (1 + 0,10)3 – 100 x (1 + 0,10)2 + 300 x (1 + 0,10) + 180 = –176,5f(4) = f(3) x (1 + 0,10) + 150 = 5,85Như vậy 3 năm < k* < 4 nămGọi y = ak + b là đường thẳng đi qua hai điểm K3(3; -176,5) và K4(4; 5,85). Các hệ số a và b được xác định như sau:
Chú ý: Thời gian hoàn vốn chỉ tính đến tháng, không cần tính đến ngày.Có thể sử dụng công thức sau để tính thời gian hoàn vốn:
Trong ví dụ trên ta được:
Có nhiều bạn thắc mắc là 4 và 3 ở đâu ra, 4 và 3 là năm mà dòng tiền chuyển từ âm sang dương, tức là từ năm 3 sang năm 4 thì tổng dòng tiền qua các năm biến đổi từ âm sang dương.
Nhược điểm của phương pháp thời gian hoàn vốn:Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn đầu tư không đánh giá phần thu nhập ở các năm sau thời kỳ hoàn vốn. Một dự án có thời gian hoàn vốn dài hơn chưa chắc đã kém hiệu quả hơn một dự án khác có thời gian hoàn vốn ngắn hơn.Đặc biệt với thời gian hoàn vốn giản đơn thì phương pháp này còn không xét đến kết cấu của dòng lưu kim theo thời gian trong thời kỳ hoàn vốn.Thế nhưng nếu không xét đến thời gian hoàn vốn của dự án thì chúng ta đã bỏ qua yếu tố rủi ro khi đánh giá, thẩm định dự án. Rõ ràng, một dự án có thời gian hoàn vốn nhanh sẽ hạn chế được nhiều rủi ro. Ngoài ra phương pháp này có các ưu điểm sau: đơn giản, dễ sử dụng; độ tin cậy tương đối cao do thời kỳ hoàn vốn đầu tư là những năm đầu hoạt động, độ rủi ro thấp hơn những năm sau. Do đó, phương pháp thời gian hoàn vốn được sử dụng để đánh giá sơ bộ dự án, là chỉ tiêu bắt buộc phải tính toán khi lập dự án đầu tư.
-500 | -100 | 300 | 280 | 200 | 200 | 200 | 110 | -50 |
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 |
Đặt y = f(k) là hàm số chỉ tổng giá trị của dòng lưu kim thuần của dự án tính đến thời điểm k với suất chiết khấu i = 10%/năm.f(0) = –500f(1) = –500 x (1 + 0,10) – 100 = –650f(2) = –500 x (1 + 0,10)2 – 100 x (1 + 0,10) + 300 = –415f(3) = –500 x (1 + 0,10)3 – 100 x (1 + 0,10)2 + 300 x (1 + 0,10) + 180 = –176,5f(4) = f(3) x (1 + 0,10) + 150 = 5,85Như vậy 3 năm < k* < 4 nămGọi y = ak + b là đường thẳng đi qua hai điểm K3(3; -176,5) và K4(4; 5,85). Các hệ số a và b được xác định như sau:
Chú ý: Thời gian hoàn vốn chỉ tính đến tháng, không cần tính đến ngày.Có thể sử dụng công thức sau để tính thời gian hoàn vốn:
Trong ví dụ trên ta được:
Có nhiều bạn thắc mắc là 4 và 3 ở đâu ra, 4 và 3 là năm mà dòng tiền chuyển từ âm sang dương, tức là từ năm 3 sang năm 4 thì tổng dòng tiền qua các năm biến đổi từ âm sang dương.
Nhược điểm của phương pháp thời gian hoàn vốn:Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn đầu tư không đánh giá phần thu nhập ở các năm sau thời kỳ hoàn vốn. Một dự án có thời gian hoàn vốn dài hơn chưa chắc đã kém hiệu quả hơn một dự án khác có thời gian hoàn vốn ngắn hơn.Đặc biệt với thời gian hoàn vốn giản đơn thì phương pháp này còn không xét đến kết cấu của dòng lưu kim theo thời gian trong thời kỳ hoàn vốn.Thế nhưng nếu không xét đến thời gian hoàn vốn của dự án thì chúng ta đã bỏ qua yếu tố rủi ro khi đánh giá, thẩm định dự án. Rõ ràng, một dự án có thời gian hoàn vốn nhanh sẽ hạn chế được nhiều rủi ro. Ngoài ra phương pháp này có các ưu điểm sau: đơn giản, dễ sử dụng; độ tin cậy tương đối cao do thời kỳ hoàn vốn đầu tư là những năm đầu hoạt động, độ rủi ro thấp hơn những năm sau. Do đó, phương pháp thời gian hoàn vốn được sử dụng để đánh giá sơ bộ dự án, là chỉ tiêu bắt buộc phải tính toán khi lập dự án đầu tư.
Bài tương tự bạn quan tâm
Thời gian hoàn vốn có chiết khấu (Discounted...
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
Cách tính thời gian hoàn vốn (Payback Period)
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu
Rủi ro tỉ giá và cách tự bảo hiểm
- Thread starter Mr LNA
- Ngày bắt đầu