[MF] Giáo trình sức bền vật liệu - tập 2 - Lê Quang Minh

Mr.Click

New member
11 Tháng sáu 2011
993
0
0
33
sites.google.com
Giáo trình sức bền vật liệu - tập 2 - Lê Quang Minh

MỤC LỤC​

Chương 10: Uốn ngang và uốn dọc đồng thời 10
10.1. Khái niệm về sự mất ổn định của một hệ đàn hồi 10
10.2. Xác định lực tới hạn của thanh chịu nén đúng tâm 11
10.3. Giới hạn áp dụng công thức 13
10.4. Phương pháp thực hành để tính toán thanh chịu nén 15
10.5. Khái niệm về hình dáng hợp lí của mặt cắt ngang và vật liệu khi ổn định 17
10.6. Ổn định của dầm chịu nén 18
10.7. Ổn định của vành chịu áp suất bên ngoài 20


Chương 11: Uốn ngang và uốn dọc đồng thời 24
11.1. Khái niệm chung 24
11.2. Xác định nội lực theo phương pháp chính tắc 25
11.3. Biểu thức của mô men uốn và lực cắt bằng phương pháp gần đúng 29
11.4. Kiểm tra bền 31


Chương 12: Thanh cong phẳng 33
12.1. Khái niệm chung. 33
12.2. Ứng suất pháp trong thanh cong phẳng. 33
12.2.1. Thanh cong chịu uốn thuần túy. 33
12.2.2. Thanh cong chịu uốn đồng thời với kéo (nén đúng tâm). 36

Chương 13: Tính chuyển vị của hệ thanh
39
13.1. Nguyên lí chuyển vị khả dĩ. 39
13.2. Công thức Mohr để xác định chuyển vị. 40
13.3. Một số định lí quan trọng. 44
13.3.1. Định lí về công tương hổ (còn gọi là định lí Beti). 44
13.3.2. Định lí về chuyển vị tương hổ 44
13.4. Phương pháp nhân biểu đồ VêrêSaghin 46

Chương 14 : Tính hệ siêu tĩnh bằng phương pháp lực
53
14.1. Khái niệm về hệ siêu tĩnh. 53
14.2. Tính hệ thanh siêu tĩnh bằng phương pháp lực. 53
14.2.1. Hệ cơ bản. 54
14.2.2. Hệ tương đương. 55
14.2.3. Hệ phương trình chính tắc. 55
14.3. Tính hệ siêu tĩnh đối xứng. 58
14.3.1. Hệ siêu tĩnh đối xứng chịu tải trọng đối xứng. 60
14.3.2. Hệ siêu tĩnh đối xứng, chịu tải trọng phản đối xứng. 61
14.3.3. Hệ siêu tĩnh đối xứng tải trọng bất kì. 61
14.4. Tính hệ siêu tĩnh khi chịu tác dụng lực thay đổi. 62
14.5. Tính dầm liên tục. 70

Chương 15: Tính độ bền khi ứng suất thay đổi
78
15.1. Khái niệm. 78
15.2. Các đặc trưng chu trình ứng suất. 79
6
15.3. Giới hạn mỏi và biểu đồ giới hạn mỏi. 80
15.31. Giới hạn mỏi. 80
15.3.2. Biểu đồ giới hạn mỏi.
82
15.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến giới hạn mỏi. 85
15.4.1. Anh hưởng của sự tập trung ứng suất. 85
15.4.2. Anh hưởng của độ bóng bề mặt và kích thước của chi tiết. 88
15.5. Hệ số an toàn trong trường hợp chịu ứng suất thay đổi theo thời gian. 90
15.6. Những biện pháp nâng cao giới hạn mỏi. 97

Chương 16: Tải trọng động
98
16.1. Chuyển động thẳng với gia tốc không đổi. 98
16.2. Chuyển động quay với vận tốc góc không đổi. 100
16.3. Dao động của một hệ đàn hồi có một bậc tự do. 102
16.3.1. Phương trình vi phân của dao động. 103
16.3.2. Dao động tự do không có lực cản. 105
16.3.3. Dao động tự do khi có lực cản. 106
16.3.4. Dao động cưởng bức chịu lực kích thích tuần hoàn. 108
16.4. Dao động xoắn. 112
16.5. Phương pháp thu gọn khối lượng. 113
16.6. Tốc độ tới hạn của trục quay. 118
16.7. Va chạm đứng của một hệ một bậc tự do. 119
16.8. Va chạm ngang của một hệ một bậc tự do. 122

Chương 17: Ống dày
127
17.1. Ứng suất và biến dạng. 127
17.2. Ống dày chịu áp suất bên trong (Pb=0 ; Pa=P). 130
17.3. Ống dày chịu áp suất bên ngoài (Pb=0 ; Pa=P). 132
17.4. Bài toán ghép ống. 132
17.4.1. Đặt vấn đề. 132
17.4.2. Xác định quan hệ giữa áp suất mặt ghép Pc và độ dôi. 134
Chương 18: Dây mềm
140
18.1. Khái niệm. 140
18.2. Phương trình của đường dây võng. 140
18.3. Lực căng. 141
18.4. Tính chiều dài của dây. 143
18.5. Anh hưởng của nhiệt độ và tải trọng thay đổi đối với dây mềm. 144

Chương 19: Dầm trên nền đàn hồi
147
19.1. Khái niệm chung. 147
19.2. Phương trình vi phân của độ võng dầm. 148
19.3. Dầm dài vô hạn. 149
19.4. Dầm dài vô hạn chịu tải trọng phân bố đều. 151
19.4.1. Điểm nghiên cứu trong phạm vi tác dụng của tải trọng. 152
19.4.2. Điểm nghiên cứu ở ngoài phạm vi tác dụng của tải trọng. 152
19.5. Dầm dài vô hạn chịu tải trọng tập trung P0 và mô men tập trung M0. 152
19.6. Dầm dài hữu hạn. 153


7
Chương 20: Tính độ bền kết cấu theo trạng thái giới hạn
159
20.1. Khái niệm về trạng thái giới hạn. 159
20.1.1. Khái niệm chung. 159
20.1.2. Phương pháp tính theo trạng thái giới hạn. 161
20.2. Bài toán kéo nén. 161
20.2.1. Ví dụ 1:Bài toán tĩnh định. 161
20.2.2. Hệ siêu tĩnh. 159
20.3. Tính trục tròn chịu xoắn. 165
20.4. Thanh chịu uốn thuần tuý. 166
20.5. Thanh chịu uốn ngang phẳng. Khớp dẻo. 169

Chương 21: Tấm và vỏ
176
21.1. Tấm tròn chịu uốn. 176
21.2. Tấm chữ nhật chịu uốn. 185
21.2.1. Xét tương quan giữa chuyển vị, biến dạng và ứng suất. 186
21.2.2. Các thành phần nội lực và phương trình cân bằng. 187
21.2.3. Các điều kiện biên. 190
21.3. Vỏ mỏng tròn xoay. 196
21.4. Lí thuyết tổng quát về vỏ đối xứng. 205
21.4.1. Phương trình cân bằng. 205
21.4.2. Phương trình tương thích giữa chuyển vị và biến dạng. 207
21.4.3. Tương quan giũa ứng lực và biến dạng. 208
21.4.4. Đưa hệ phương trình về dạng đối xứng. 209
21.4.5. Điều kiện biên. 210
21.5. Ứng suất uốn trong vỏ trụ chịu áp suất bên trong. 214

Chương 22: Kết cấu thanh thành mỏng 224
22.1. Khái niệm. 224
22.2. Đặc trưng quạt của mặt cắt ngang của một thanh thành mỏng. 225
22.2.1. Toạ độ quạt. 225
22.2.2. Toạ độ quạt trong hệ trục vuông góc. 226
22.2.3. Đặc trưng quạt và cách xác định chúng. 227
22.3. Ứng suất tiếp trong thanh thành mỏng khi chịu uốn ngang. 232
22.4. Bài toán xoắn thanh thành mỏng. 236
22.5. Độ vênh của mặt cắt ngang khi bị uốn. 240
22.6. Xoắn kiềm chế thanh thành mỏng có mặt cắt hở. 242
22.7. Trường hợp chịu lực tổng quát của thanh thành mỏng hở. 247
22.7.1. Khái niệm về Bimomen. 247
22.7.2. Trường hợp chịu lực tổng quát của thanh thành mỏng. 248

Chương 23: Bài toán tiếp xúc
251
23.1. Bài toán tiếp xúc của Hezt. 251
23.1.1. Quan hệ hình học đối với bề mặt của hai vật thể tiếp xúc. 251
23.1.2. Kích thước diện tích tiếp xúc, độ dịch gần và giá trị áp suất cực đại. 253
23.2. Tiếp xúc đường. 259
23.3. Một số bài toán tiếp xúc thường gặp. 261
23.3.1.Tính ổ bi chịu tải trọng tĩnh. 261
23.3.2. Tính tiếp xúc giữa hình cầu và tấm phẳng. 266
23.3.3. Tính tiếp xúc giữa hai hình trụ . 268




 

Thống kê diễn đàn

Chủ đề
61,129
Bài viết
63,349
Thành viên
86,047
Thành viên mới nhất
gnn

VỀ CHÚNG TÔI

  • Sinhvienthamdinh.Com là diễn đàn đầu tiên và lớn nhất dành riêng cho cộng đồng nhân lực ngành thẩm định giá. Cổng thông tin được tạo ra nhằm tạo kênh kết nối tri thức cho tất cả các bạn đã và đang quan tâm đến ngành thẩm định giá. Các thông tin được tổng hợp với đầy đủ các mảng thuộc lĩnh vực thẩm định giá như: Thẩm định giá Bất động sản, thẩm định giá động sản, thẩm định giá máy móc thiết bị, thẩm định giá doanh nghiệp, thẩm định giá dự án đầu tư, thẩm định giá thương hiệu...
  • Với phương châm "Connet For Sharing" chúng tôi chia sẻ hoàn toàn miễn phí và không giới hạn những kiến thức từ cộng đồng diễn đàn.

DANH MỤC CHÍNH

CÁ NHÂN