Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI của EU, Mỹ, Nhật vào Việt Nam

Mr LNA

Administrator
1 Tháng mười một 2010
49,064
12
38
LờI NóI ĐầU​


Kể từ khi Việt Nam ban hành luật khuyến khích đầu tư nước ngoài đầu tư nước ngoài năm 1987, hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài đã chiếm một vị trí quan trọng trong hoạt động đầu tư phát triển của nước ta. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã đóng góp đáng kể cho ngân sách, giải quyết công ăn việc làm, và đặc biệt chuyển giao cho Việt Nam những công nghệ hiện đại và tương đối hiện đại so với khu vực và thế giới. Đây là khu vực năng động của nền kinh tế nước ta, chiếm tỷ trọng đáng kể trong GDP của nước ta, nó cùng với kinh tế quốc doanh đã tạo động lực cho nền kinh tế phát triển.

Chính vì vậy, Việt Nam kể từ khi ban hành luật khuyến khích đầu tư nước ngoài đến nay đã không ngừng sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện và tạo điều kiện tốt cho hoạt động FDI được diễn ra một cách thuận lợi nhất. Việt Nam đã không ngừng học hỏi kinh ngiệm FDI của các nước trên thế giới, tổ chức các cuộc họp với các nhà đầu tư nước ngoài để giải quyết những khó khăn, vướng mắc mà họ gặp phải. Tất cả những điều đó không ngoài việc nhằm tăng cường thu hút FDI vào Việt Nam.

Trong thời kỳ hiện nay, thời kỳ khó khăn cho Việt Nam trong việc thu hút FDI, thời kỳ Trung Quốc được coi là: "thỏi nam châm thu hút vốn". Đối với ta một nền kinh tế nhỏ và gần kề thì khó khăn trong hoạt động thu hút FDI là điều tất yếu. Cộng thêm thời kỳ ảm đạm của kinh tế Nhật, một trong những nhà đầu tư truyền thống và chiếm tỷ trọng lớn của khu vực thì luồng vốn FDI vào Việt Nam càng thêm khó khăn mặt khác các nước trrong khu vực hiện nay không ngừng thay dổi chính sách thu hút FDI của theo xu hưóng ngày càng tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các nhà đầu tư vào. Do các nước này cần phải thu hút FDI để khôi phục lại nền kinh tế kể từ sâu vụ khủng hoảng khinh tế tầi chính năm 1997. Trong khi các nước ASEAN đang tích cực cải thiện môi trường đầu tư thì Việt Nam vẫn có mức cước phí rất cao so với khu vực, đơn cử: vấn đề về cước phí internet, cước phí vận tải... . Điều đó khiến ta phải tăng cường hơn nữa quan hệ hợp tác với các nước, các khu vực trên thế giới đặc biệt là EU, Nhật và Mỹ... Đây là ba trung tâm kinh tế lớn của thế giới. Vì vậy, cần tăng cường khả năng thu hút FDI từ những khu vực này.

Trong khuôn khổ của đề tài này chỉ đề cập đến một số giải pháp nhằm tăng cường khả năng thu hút FDI từ EU, Nhật và Mỹ vào Việt Nam .
Nội dung của đề án bao gồm ba chương, được khái quát như sau:
Chương 1: Đặc điểm và vị trí của EU, Mỹ, Nhật Bản trong lĩnh vực FDI.
Chương 2: Thực trạng thu FDI của EU, Mỹ, Nhật vào Việt Nam thời gian qua.
Chương 3:
Một số giải pháp nhằm tăng cường khả năng thu hút FDI của EU, Mỹ, Nhật vào Việt Nam trong thời gian tới.



Chương I. Đặc điểm và vị trícủa EU, Mỹ, Nhật bản trong lĩnh vựcFDI
I. Khái niệm
1. Khái niệm:
2. Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài
2.1.Đối với nước chủ đầu tư
2.2. Đối với nước tiếp nhận đầu tư
2.3. Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với kinh tế xã hội Việt Nam
II. Những đặc điểm nổi bật của EU, Mỹ, Nhật trong vấn đề đầu tư trực tiếp ra nước ngoài đối với nền kinh tế thế giới.
1. Một số đặc điểm nổi bật của EU trong lĩnh vực FDI với thế giới
2. Một số đặc điểm kinh tế nổi bật của Mỹ trong lĩnh vực FDI với thế giới
2.1. Quy mô vốn đầu tư
2.2. Cơ cấu đầu tư
3. Một số đặc điểm kinh tế nổi bật của Nhật trong lĩnh vực FDI với thế giới
3.1. FDI theo cơ cấu ngành
3.2. FDI theo cơ cấu khu vực
II. Đặc điểm FDI của EU, Mỹ, Nhật trong lĩnh vực đầu tư vào Việt Nam
1. Vị trí của EU trong lĩnh vực đầu tư trực tiếp ra nước ngoài ở Việt Nam
2. Vị trí của Mỹ trong lĩnh vực đầu tư ra nước ngoài ở Việt Nam
3. Vị trí của Nhật trong lĩnh vực đầu tư ra nước ngoài ở Việt Nam
4. Nhân tố tác động đến thu hút FDI của EU, Mỹ, Nhật vào Việt Nam
Chương II. Thực trạng thu hút FDI của EU, Mỹ, Nhật vào Việt Nam thời gian qua
I. Đánh giá chung về tình hình thu hút FDI của EU, Mỹ, Nhật vào Việt Nam giai đoạn 1990 - 2002
1. FDI của EU, Mỹ, Nhật vào Việt Nam theo lĩnh vực đầu tư
1.1. FDI của EU vào Việt Nam theo lĩnh vực đầu tư
1.2. FDI của Mỹ vào Việt Nam theo lĩnh vực đầu tư
1.3. FDI của Nhật vào Việt Nam theo lĩnh vực đầu tư
2. FDI của EU, Mỹ, Nhật vào Việt Nam theo lãnh thổ
2.1. FDI của EU vào Việt Nam theo lãnh thổ
2.2. FDI của Mỹ vào Việt Nam theo lãnh thổ
2.3. FDI của Nhật vào Việt Nam theo lãnh thổ
3. FDI của EU, Mỹ, Nhật vào Việt Nam theo hình thức đầu tư
3.1. FDI của EU vào Việt Nam theo hình thức đầu tư
3.2. FDI của Mỹ vào Việt Nam theo hình thức đầu tư
3.3. FDI của Nhật vào Việt Nam theo hình thức đầu tư
II. Thực trạng thu hút FDI của EU, Mỹ và Nhật vào Việt Nam giai đoạn 1990 - 2002
1. FDI của EU vào Việt Nam, kết quả đạt được, tồn tại và những nguyên nhân
1.1. Tình hình đầu tư của Pháp vào Việt Nam
1.2. Tình hình đầu tư của Hà Lan vào Việt Nam
1.3. Tình hình đầu tư của vương quốc Anh vào Việt Nam
1.4. Tình hình đầu tư của cộng hoà liên bang Đức
1.5. Tình hình đầu tư của các nước khác thuộc EU đầu tư vào Việt Nam
2. Kết quả đạt được, tồn tại và những nguyên nhân
2.1. Kết quả đạt được
2.2. Tồn tại
2.3. Nguyên nhân
3. FDI của Mỹ vào Việt Nam, kết quả đạt được, tồn tại và những nguyên nhân
3.1. FDI của Mỹ vào Việt Nam
3.2. Kết quả đạt được, tồn tại và các nguyên nhân
4. FDI của Nhật vào Việt Nam, kết quả đạt được, tồn tại và những nguyên nhân
4.1. Đầu tư nước ngoài vào Việt Nam những năm gần đây
4.2. Kết quả đạt được, tồn tại và các nguyên nhân
Chương III. Một số giải pháp nhằm tăng cường khả năng thu hút FDI của EU vào Việt Nam trong thời gian tới
I. Nhu cầu, mục tiêu và định hướng thu hút FDI
1. Nhu cầu
2. Mục tiêu
3. Định hướng thu hút FDI của Việt Nam
3.1. Hình thành thị trường vốn tại Việt Nam
3.2. Phát triển khu chế xuất, mậu dịch tự do, khu công nghiệp tập trung, khu công nghiệp kỹ thuật cao
3.3. Thực hiện chiến lược "Săn bắt kỹ thuật và các tài nguyên kinh doanh khác"
II. Một số giải pháp nhằm tăng cường khả năng thu hút FDI của EU, Mỹ, Nhật vào Việt Nam trong thời gian tới.
1. Một số giải pháp nhằm tăng cường khả năng thu hút FDI của EU, Mỹ, Nhật vào Việt Nam trong thời gian tới
1.1. Tăng cường các chính sách thu hút vốn đầu tư của EU, Mỹ, Nhật
1.2. Cải thiện môi trường đầu tư
1.3. Đẩy mạnh công tác đầu tư nước ngoài
1.4. Đa dạng hoá các hình thức thu hút vốn đầu tư và kết hợp chặt chẽ giữa các hoạt động kinh tế đối ngoại
1.5. Đối với hoạt động của ngân hàng, phát triển ngân hàng liên doanh, mở chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam và hoạt động của các công ty nước ngoài cổ phần
1.6. Đào tạo cán bộ
1.7. Tích cực tìm hiểu kỹ văn hoá, tập quán của các thành viên EU, Mỹ, Nhật
2. Một số kiến nghị
2.1. Hệ thống chính sách khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngoài
2.2. Về mở rộng lĩnh vực thu hút đầu tư nước ngoài và đa dạng hoá hình thức đầu tư nước ngoài
2.3. Hoàn thiện thêm một bước về pháp luật, cơ chế chính sách về đầu tư nước ngoài
2.4. Nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước
2.5. Cải tiến các thủ tục hành chính
2.6. Đẩy mạnh vận động, xúc tiến đầu tư
Kết luận
Tài liệu tham khảo
 

Đính kèm

Thống kê diễn đàn

Chủ đề
61,129
Bài viết
63,349
Thành viên
86,047
Thành viên mới nhất
gnn

VỀ CHÚNG TÔI

  • Sinhvienthamdinh.Com là diễn đàn đầu tiên và lớn nhất dành riêng cho cộng đồng nhân lực ngành thẩm định giá. Cổng thông tin được tạo ra nhằm tạo kênh kết nối tri thức cho tất cả các bạn đã và đang quan tâm đến ngành thẩm định giá. Các thông tin được tổng hợp với đầy đủ các mảng thuộc lĩnh vực thẩm định giá như: Thẩm định giá Bất động sản, thẩm định giá động sản, thẩm định giá máy móc thiết bị, thẩm định giá doanh nghiệp, thẩm định giá dự án đầu tư, thẩm định giá thương hiệu...
  • Với phương châm "Connet For Sharing" chúng tôi chia sẻ hoàn toàn miễn phí và không giới hạn những kiến thức từ cộng đồng diễn đàn.

DANH MỤC CHÍNH

CÁ NHÂN